\(P=\left(\dfrac{4}{x+1}-1\right):\dfrac{9-x^2}{x^2+2x+1}\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P
b) Tính gtri của biểu thức P khi /x+1/ = 2
c) Tìm gtri nguyên của x để biểu thức P có gtri nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x-1}\)
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\\9-x^2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)
a, \(A=\dfrac{x-5}{x-3}-\dfrac{2x}{x+3}-\dfrac{2x^2-x+15}{9-x^2}\)
\(=\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x^2-x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-2x-15-2x^2+6x+2x^2-x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x}{x+3}\)
b, \(\left|x-1\right|=2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(kot/m\right)\\x=-1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x =- 1 vào biểu thức A ,có :
\(\dfrac{-1}{-1+3}=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy tại x = -1 gtri của bt A là -1/2
Vậy tại x = 3 biểu thức A ko có giá trị
c,\(\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{x+3-3}{x+3}=1-\dfrac{3}{x+3}\)
Để A có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x+3}\) là số nguyên
\(\Leftrightarrow3⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(x+3\) | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 (t/m) | -4(t/m) | 0 (t/m) | -6(t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;-4;-6\right\}\) thì A có giá trị nguyên
a, Để C có nghĩa <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2-2x^2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ne2\\2x^2\ne2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\) thì C có nghĩa.
b, \(\dfrac{x}{2x-2}+\dfrac{x^2+1}{2-2x^2}=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x^2+1\right)}{2\left(x^2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x^2+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{-\left(x^2+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)
c, \(C=-0,5\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}=-0,5\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=\dfrac{1}{-0,5}=-2\Leftrightarrow x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy....
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào B ta có:
\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}-1}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}-1}{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{5}-1-1}{\sqrt{5}-1+1}\\ =\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)}{5}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{5}}{5}\)
a) Ta có: \(P=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}\)
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2+x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1;x\ne4\right)\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
b) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\):
Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào \(P\), ta được:
\(P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+2}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}\)
c) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\),
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)
Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow 3\vdots\sqrt x-1\\\Rightarrow \sqrt x-1\in Ư(3)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;0\right\}\)
Kết hợp với ĐKXĐ của \(x\), ta được:
\(x\in\left\{0;16\right\}\)
Vậy: ...
\(\text{#}Toru\)
a) để A xát định thì
\(\left[{}\begin{matrix}2x+10\ne0\\x\ne0\\2x\left(x-5\right)\ne0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}2x\ne-10\\x\ne0\\\left[{}\begin{matrix}2x\ne0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x\ne-5\\x\ne0\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
vậy \(\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-5\\x\ne5\end{matrix}\right.\) thì A được xác định
\(\left(đk:x\ne\pm1\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)
a/ ĐKXĐ: x khác -1
\(P=\left(\dfrac{4}{x+1}-1\right):\dfrac{9-x^2}{x^2+2x+1}=\left(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\)
\(=\dfrac{3-x}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}=\dfrac{x+1}{x+3}\)
b/ |x + 1| = 2
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Với x = 1 P = \(\dfrac{1+1}{1+3}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
c/ \(\dfrac{x+1}{x+3}=\dfrac{x+3-2}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}=1-\dfrac{2}{x+3}\)
ĐỂ P nguyên thì \(\dfrac{2}{x+3}\in Z\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(2\right)\)
\(x+3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
=> \(x=\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\) (tm)
Vậy............