K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Toán là môn khó nhất lun, em sắp thi chuyển cấp mà cảm thấy hoang mang quá. Mong thày cô giúp đỡ em. Bài 1: Cho: \(A=\dfrac{8\sqrt{x}+4}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\) a) Rút gọn biểu thứ A b) Tìm điều kiện x để biểu thức A có nghĩa. Tính giá trị biểu thức A khi \(x=3+2\sqrt{2}\) . Bài 2: Cho (P) \(y=x^2\) và (d) \(y=2x+8\) a) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d). b) Viết đường...
Đọc tiếp

Toán là môn khó nhất lun, em sắp thi chuyển cấp mà cảm thấy hoang mang quá. Mong thày cô giúp đỡ em.

Bài 1: Cho:

\(A=\dfrac{8\sqrt{x}+4}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

a) Rút gọn biểu thứ A

b) Tìm điều kiện x để biểu thức A có nghĩa. Tính giá trị biểu thức A khi \(x=3+2\sqrt{2}\) .

Bài 2: Cho (P) \(y=x^2\) và (d) \(y=2x+8\)

a) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).

b) Viết đường thẳng (b) sao cho song song với (d) và cắt (P) tại điểm (4;16)

c) Tìm điểm cố định của (d2) \(y=2ax-x^2+2\).

Bài 3 Cho phương trình

\(x^2-2\left(m+1\right)x+2m-2=0\)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm phân biệt.

b) Gọi \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của phương trình. Tìm m thoả:

\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}:\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-7=0\) ( ĐK: \(m>0\) )

c) Tính giá trị x khi \(m=x^2\).

Bài 4: a) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)\left(1+\dfrac{1}{xy}\right)=5\\\left(x^2+y^2\right)\left(1+\dfrac{1}{x^2y^2}\right)=49\end{matrix}\right.\) Tính \(\left(x+y\right)\) -2

b) Một chiết oto nhà bạn A nặng 999kg. Cả nhà bạn A gồm bố, mẹ , bạn A và em. Khi họ lên xe thì nó nặng đến 1179kg. Hỏi cha mẹ bạn A nặng bao nhiêu biết rằng họ ngặng gấp đôi A và em.

Bài 5:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.

a)Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp .

b)Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

c) AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.

d) H và M đối xứng nhau qua BC.

e) Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

Bài 6: a) Tìm tấc cả nghiệm nguyên của phương trình \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=2017\)

b) Tìm x dương để biểu thức \(y=\dfrac{x}{\left(x+2018\right)^2}\) đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị đó.

1

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{8\sqrt{x}+4+x+\sqrt{x}-6+x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Khi \(x=3+2\sqrt{2}\) thì \(A=\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

30 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

\(B=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)

23 tháng 5 2021

a) -17√3/3                                                  b) 11√6 

c) 21                                                            d) 11

29 tháng 5 2021

a)  a) Biến đổi vế trái thành 326+236−426 và làm tiếp.
b) Biến đổi vế trái thành (6x+136x+6x):6x và làm tiếp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2023

Lời giải: 
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$
a.

\(A=\left[\frac{x+2}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}\right].\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2+x-\sqrt{x}-(x+\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}.\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{2(x-2\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-1)^2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{2(\sqrt{x}-1)^2}{(\sqrt{x}-1)^2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b.

Ta thấy với $x\geq 0 ; x\neq 1$ thì $x+\sqrt{x}+1\geq 1$

$\Rightarrow A=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\leq 2$

Vậy $A$ đạt max bằng $2$ khi $x=0$

28 tháng 2 2022

Bo thi:>

undefined

28 tháng 2 2022

+ đk x > 0 , x khác 1

6 tháng 2 2022

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+13}{x+6\sqrt{x}+9}\)

\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+13}{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+9-2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}{\sqrt{x}+13}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+13}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}{\sqrt{x}+13}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)

Vậy...

26 tháng 7 2021

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

26 tháng 7 2021

mình nghĩ ĐKXĐ là như này : 

x+2≥0

➩ x≥-2

có phải k

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x=3 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{\sqrt{3}+1}=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{2}\)

29 tháng 4 2021

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)

Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )

Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 } 

b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 } 

17 tháng 5 2021
) √ ( 2 x − 1 ) 2 = 3 ⇒ | 2 x − 1 | = 3 ⇔ 2 x − 1 = ± 3 +) TH1: 2 x − 1 = 3 ⇒ 2 x = 4 ⇒ x = 2 +) TH2: 2 x − 1 = − 3 ⇒ 2 x = − 2 ⇒ x = − 1 Vậy x = − 1 ; x = 2 . b) Điều kiện: x ≥ 0 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 2 = 1 3 √ 15 x ⇔ 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ ( 5 3 − 1 − 1 3 ) √ 15 x = 2 ⇔ 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ √ 15 x = 6 ⇔ 15 x = 36 ⇔ x = 12 5 Vậy x = 12 5 .
DT
1 tháng 12 2023

loading... 

DT
1 tháng 12 2023

loading... 

\(B=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}\)

28 tháng 2 2022

Nếu không phiền, bạn có thể giải chi tiết cho mình được không ạ. Mình cảm ơn nhiều !