tìm x :
12 chia hết cho x -1
2x+7 chia hết cho 4-x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)
Vì 143 - 12x chia hết cho x mà 12x chia hết cho x nên 143 chia hết cho x
Khi phân tích 143 ra thừa số nguyên tố thi 143=11*13 =>143 chia hết cho 11 và 13
=> x=11 hoặc 13 mà x<12 => x=11
Mà 143 - 12x chia hết cho 1
=> x cũng có thể =1
Vậy x=1 hoặc 11
12+5x chia hết cho 4+x
4+x+4x+8 chia hết 4+x
4x+8 chia hết cho 4+x
8x+4 chia hết cho 4+x
8 chia hết cho 4+x
4+x thuộc ước của 8.
bài 1 bạn kia giải rồi nha , mình giải bài 2
3x + 5y ⋮ 7
<=> 3x + 12y - 7y ⋮ 7
<=> 3(x + 4y) - 7y ⋮ 7
Vì 7y ⋮ 7 . Để 3(x + 4y) - 7y ⋮ 7 <=> 3(x + 4y) ⋮ 7
Mà 3 ko chia hết 7 => x + 4y ⋮ 7 ( đpcm )
`**x in NN`
`a)x+12 vdots x-4`
`=>x-4+16 vdots x-4`
`=>16 vdots x-4`
`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`
`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`
`b)2x+5 vdots x-1`
`=>2x-2+7 vdots x-1`
`=>7 vdots x-1`
`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`
`c)2x+6 vdots 2x-1`
`=>2x-1+7 vdots 2x-1`
`=>7 vdots 2x-1`
`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>2x in {0,2,8,-6}`
`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`
`d)3x+7 vdots 2x-2`
`=>6x+14 vdots 2x-2`
`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`
`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`
Vì `2x-2` là số chẵn
`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`
`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`
Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại
`e)5x+12 vdots x-3`
`=>5x-15+17 vdots x-3`
`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`
`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`
a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)
b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
12 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(12)
=>x-1 thuộc{1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng
x-1 1 2 3 4 6 12
x 2 3 4 5 7 13
Thử lại đúng
Vậy x thuộc{2;3;4;5;7;13}