một vật có khối lượng riêng D = 450kg/m3 thả trong 1 cốc đựng nước có khối lượng riêng D' = 1000kg/m3 . Hỏi vật bị chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó trong nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0
=> Vật nổi
b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)
Vì vật nổi
=> P = FA
=> dv.Vv = dn.Vc
=> Dv.Vv = Dn.Vc
=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3
Khối lượng vật:
\(m=D\cdot V=D\cdot S\cdot h=900\cdot10\cdot10^{-4}\cdot0,1=0,09kg\)
\(\Rightarrow P=10m=0,09\cdot10=0,9N\)
Khi cân bằng trục đối xứng khối hình trụ hướng thẳng đứng.
\(\Rightarrow F_A=P=0,9N\)
Thể tích vật chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,9}{10000}=9\cdot10^{-5}m^3\)
Phần chìm trong nc cao:
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{9\cdot10^{-5}}{10\cdot10^{-4}}\)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
Bài giải :
Gọi V là thể tích của vật , V' là thể tích vật chìm trong nước
Lực đẩy Ac-Si-Met tác dụng lên vật là :
\(F_A=10.D'.V'\)
Trọng lượng của vật là :
P = 10m = 10.D.V
Khi vật nổi lên , ta có :
\(P=F_A\)
=>10.D'.V' = 10.D.V
=>\(\dfrac{V'}{V}=\dfrac{D}{D'}\)
Vật bị chìm chiếm số phần trăm thể tích của nó trong nước là :
=>\(\dfrac{V'}{V}=\dfrac{D}{D'}.100\%=\dfrac{450}{1000}.100\%=45\%\)
Vậy vật bị chìm chiếm số phần trăm thể tích của nó trong nước là 45%
Gọi V là thể tích của vật , V' là thể tích vật chìm trong nước
Lực đẩy Ac-Si-Met tác dụng lên vật là : FA = 10.D'.V'
Trọng lượng của vật là : P = 10m = 10.D.V
Khi vật nổi lên , ta có :
P = FA
⇔ 10.D'.V' = 10.D.V
⇔ \(\dfrac{V'}{V}=\dfrac{D}{D'}\)
Vật bị chìm số phần trăm thể tích của nó trong nước là :
\(\dfrac{V'}{V}=\dfrac{D}{D'}.100\%=\dfrac{450}{1000}.100\%=45\%\)