K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m\left(kg\right)\)

\(h=26m\)

\(c=130J/kg.K\)

\(\Delta t=?^oC\)

GIẢI :

Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A : \(A=mgh=m.10.26=260m\)

Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :

\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2oC.

25 tháng 5 2018

Bài giải :

Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A :

\(A=mgh=m.10.26=260\) m

Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :

\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)

=>\(\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2 độ C

23 tháng 10 2019

Công do trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện:

A1 = P1.h1 = 10.m1.h

Coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật nên công này làm miếng nhôm nóng thêm lên Δt1oC.

Ta có: m1.c1.Δt1 = 10.m1.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tương tự công này làm miếng chì nóng thêm lên Δt2oC.

Ta có: m2.c2.Δt2 = 10.m2.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Từ (1) và (2):

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=mc\Delta t=5.130\left(50-20\right)\\ =19500J\)

19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

15 tháng 3 2019

Đáp án B

10 tháng 8 2018

C

Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = 10m.h

Nhiệt năng truyền cho nước Q = cmΔt.

Suy ra 10m.h = cmΔt => c = 10h/∆t= 1260/0,3 = 4200 J/kg.K

9 tháng 5 2023

\(m_{chì}=1,5kg\)

\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)

\(c_{chì}=130J/kg.K\)

\(m_{nước}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

\(a,Q_{tỏa}=?J\)

\(b,\Delta t=?^oC\)

======================

\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)

\(b,\) Cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)

12 tháng 5 2021

Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1kg chì tăng thêm 10C là 130J

Q = mc(t2 - t1) = 2.130.(100 - 20) = 20800J

12 tháng 5 2021

Chỉ mình với 

25 tháng 10 2019

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c