các bạn ơ cho mình hỏi cách giải dạng bài hình chuyển động trên mặt phẳng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Bài tập nâng cao
Bài 8.8.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 80m và chiều dài 120m. Trên mảnh đất đó người ta đào một cái hồ hình chữ nhật, xung quanh có một dải cỏ bao quanh hồ. Biết diện tích của hồ bằng diện tích của mảnh đất ban đầu. Tính bề rộng của dải cỏ.
Bài 8.9.
Hai chiếc tàu hoả A và B rời đi từ cùng một thành phố p vào cùng một thời điểm, theo hướng tây và hướng nam tương ứng. Vận tốc tàu A lớn hơn tàu B 14 km/h. Sau 5 giờ hai tàu cách nhau 130 Tìm vận tốc của mỗi tàu.
Bài 8.7.
Hai địa điểm A và B cách nhau 215 km. Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe máy đi từ A đến B . Sau đó, vào lúc 8 giờ, người thứ hai đi xe máy xuất phát từ B để đi đến A. Hai người gặp nhau tại địa điểm c cách B 80 kilômét. Biết rằng vận tọc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 5km/h và cả hai xe đều đi với vận tốc lớn hơn 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?
Hai tỉnh A và B cách nhau 174 km.Cùng lúc,một xe gắn máy đi từ A đến B và mộ ô ô đi từ B đến A.Chúng gặp nhau sau 2 giờ.Biết vận tốc ô tô gấp rưỡi xe máy.Hỏi chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.
Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.
⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ - 25 độ góc MON = 50 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.
⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ - 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ
Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.
Chọn B
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ở hai vị trí chân dốc và ở vị trí đầu dốc
E 1 − E 0 = μ 1 m g S 1 → S t = 0 1 2 m v 0 2 ⏟ E 0 = 1 2 m v 2 + m g h ⏟ E 1 ⇒ v = v 0 2 − 2 g h
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ở hai vị trí đầu dốc và vị trí vật dừng lại
0 − 1 2 m v 2 = − μ 2 m g . S 2 ⇒ S 2 = v 2 2 μ g = v 0 2 − 2 g h 2 μ g = 4 m
Ta có AH ⊥ DC. Do đó khi CD di động, điểm H luôn luôn nhìn đọan thẳng AI dưới một góc vuông. Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn đường kính AI nằm trong mặt phẳng ( α ).