Để pha chế 0.3 lit dung dịch H2SO4 0,5M người ta trộn dung dịch H2SO4 1,5M với dung dịch H2SO4 0,3M.Tính thể tích của mỗi dung dịch trên.
Huhu giúp mình vớiiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{0,2}=5\)
\(\Rightarrow V_1=5V_2\)
Mà \(V_1+V_2=0,3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,05\left(l\right)\\V_2=0,25\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) mM (1)= 200*20/100= 40g
mM (2)= 300*5/100=15g
mM= 40+15=55g
mdd= 200+300=500g
C%= 55/500*100%= 11%
b) Đặt: VH2SO4 (1)= x (l)
VH2SO4 (2)= y (l)
nH2SO4 (1)= 1.5x mol
nH2SO4 (2)= 0.3y mol
nH2SO4= 1.5x + 0.3y= 0.3*0.5=0.15 (mol) (1)
VH2SO4= x + y = 0.3 l (2)
Giải (1) và (2):
x= 0.05
y= 0.25
VH2SO4 (1)= 0.05l
VH2SO4 (2)= 0.25l
nH2SO4 cần pha = CM. V = 0,5 . 0,3 = 0,15(mol)
Gọi V1 là thể tích dd H2SO4 1,5M
Gọi V2 là thể tích dd H2SO4 0,5M
Ta có: V1 + V2 = 0,3
1,5V1 + 0,3V2 = 0,15
=> V1 = 0,05
V2 = 0,25
1) \(n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H2SO4}\)
= 0,0025 + 2.0,0025
= 0,0075(mol)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]_{sau.khi.trộn}=\dfrac{0,0075}{0,1+0,05}=0,05M\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(0,05\right)\approx1,3\)
Chúc bạn học tốt
2) \(n_{HCl}=0,5.0,04=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5.0,06=0,03\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,02 0,03
Xét tỉ lệ : \(0,02< 0,03\Rightarrow OH^-dư\)
\(n_{OH^-\left(dư\right)}=0,03-0,02=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,01}{0,04+0,06}=0,1M\)
\(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Chúc bạn học tốt
Thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%
100ml × 1,84 g/ml = 184g
Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên:
Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất:
Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%: 901,6g – 184g = 717,6g
Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.
1. \(n_{H_2SO_4\left(98\%\right)}=\dfrac{30.1,84.98\%}{98}=0,552\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2SO_4\left(1M\right)}=\dfrac{0,552}{1}=0,552\left(l\right)\)
Pha chế dung dịch H 2 S O 4 0,3M.
Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.
y(l) là thể tích của dung dịch B.
n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A = 0,2 . x (mol)
n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B = 0,5 . y (mol)
Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H 2 S O 4 có C M = 0,3M.
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
\(\dfrac{V_{H_2SO_4\left(0,3M\right)}}{V_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}}=\dfrac{0,5-0,3}{1,5-0,5}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4\left(0,3M\right)}=0,2.V_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}\)
Mà \(V_{H_2SO_4\left(0,3M\right)}+V_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}=0,3\left(l\right)\)
Thay vào ta được:
\(0,2.V_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}+V_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}=0,3\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4\left(1,5M\right)}=0,1\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4\left(0,3M\right)}=0,2\left(l\right)\)
Vậy.....................
- ta có:
\(\dfrac{V_1}{V_2}\) = \(\dfrac{C_2-C}{C-C_1}\)<=> \(\dfrac{V_1}{0,3-V_1}\)= \(\dfrac{1,5-0,5}{0,5-0,3}\)
=>V1 = 0,25 (l)
=>V2 = 0,3 - 0,25 = 0,05 (l)