Hãy nêu cảm nghĩ của em về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1918
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
Tham khảo
Vì PHAN BỘI CHÂU và PHAN CHÂU TRINH đều ra nước ngoài dựa dẫm nên NGUYỄN TẤT THÀNH không tán thành, NGUYỄN TẤT THÀNH muốn tìm được một con đường cứu nước để nước ta có thể độc lập tự do dân chủ.
vì Phan Bội Châu và Phan Tru Trinh đều dựa vào nước khác để ăn học, nhân sự giúp đỡ
Nguyễn Tất thành ko đồng ý tại vì như thế rất nguy hiểm
- Vai trò của các nguồn sử liệu:
+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
+ Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.
+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.
=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.
Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.
Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua 4 đoạn:
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.
- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành
- Cách ngày nay khoảng 6000 - 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.
- Cách ngày nay khoảng 3000 - 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
Đời sống vật chất:Một số nhân vật lịch sử:
- Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
- Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi
- Pham Bội Châu, Phan Châu Trinh
- Nguyễn Ái Quốc
Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
- Năm 1885, phong trào Cần Vương bùng nổ
- Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Ngày 2 – 9 – 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Đại nguyên soái Trương Định | Phất cao cờ Bình Tây chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống Pháp (từ năm 1862). | |
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết | Phong trào Cần Vương (từ năm 1885). | |
Phan Bội Châu | Phong trào Đông Du (từ năm 1904). | |
Nguyễn Ái Quốc | Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). | |
Đảng Cộng Sản Việt Nam | Phong trào cách mạng 1930 - 1931. Phong trào Xô - Viết Nghệ - Tĩnh. | |
Đảng Cộng Sản Việt Nam |
|
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam:
+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.
+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.
+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.
+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.
+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.
- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.
=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
1. Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX- trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp
- Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, yêu cầu
- Lúc đó thực dân Pháp trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.... nên tư bản Pháp đã xâm lược Việt Nam giàu sức người, sức của.
2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)
Niên đại |
Sự kiện |
1.9.1858 |
Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam |
2.1859 |
Pháp đánh Gia Định |
2.1862 |
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì |
5.6.1862 |
Ký hiệp ước Nhâm Tuất |
6.1867 |
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì |
20.11.1873 |
Pháp đánh thành Hà Nội |
18.8.1883 |
Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng |
6.6.1884 |
Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt |
* Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...
Bản chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi
Các kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
Niên đại |
Sự kiện |
5.7.1885 |
Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế |
13.7.1885 |
Ra chiếu Cần vương |
1886-1887 |
Khởi nghĩa Ba Đình |
1883-1892 |
Khởi nghĩa Bãi Sậy |
1885-1895 |
Khởi nghĩa Hương Khê |
1884-1913 |
Khởi nghĩa Yên Thế |
Nửa cuối thế kỷ XIX |
Trào lưu cải cách Duy Tân |
Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)
Niên đại |
Sự kiện |
1905 -1909 |
Phong trào Đông Du . |
1907 |
Đông Kinh Nghĩa Thục |
1908 |
Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì. |
1916 |
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế . |
1917 |
Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên . |
1911 |
Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước . |
Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:
+ Quy mô: khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được.
3. Những biến đổi về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.
- Những biểu hiện cụ thể:
+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
Trả lời:
1. Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX- trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp
- Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, yêu cầu
- Lúc đó thực dân Pháp trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.... nên tư bản Pháp đã xâm lược Việt Nam giàu sức người, sức của.
2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)
Niên đại
Sự kiện
1.9.1858
Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
2.1859
Pháp đánh Gia Định
2.1862
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
5.6.1862
Ký hiệp ước Nhâm Tuất
6.1867
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20.11.1873
Pháp đánh thành Hà Nội
18.8.1883
Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng
6.6.1884
Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt
* Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...
Bản chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi
Các kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
Niên đại
Sự kiện
5.7.1885
Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế
13.7.1885
Ra chiếu Cần vương
1886-1887
Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892
Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885-1895
Khởi nghĩa Hương Khê
1884-1913
Khởi nghĩa Yên Thế
Nửa cuối thế kỷ XIX
Trào lưu cải cách Duy Tân
Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)
Niên đại
Sự kiện
1905 -1909
Phong trào Đông Du .
1907
Đông Kinh Nghĩa Thục
1908
Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
1916
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế .
1917
Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên .
1911
Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước .
Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:
+ Quy mô: khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được.
3. Những biến đổi về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.
- Những biểu hiện cụ thể:
+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.