K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Bài 1:

Do E là hình chiếu của D trên AB:

=) DE\(\perp\)AB tại E

=) \(\widehat{DE\text{A}}\)=900

Do F là hình chiếu của D trên AC:

=) DF\(\perp\)AC

=) \(\widehat{DFA}\)=900

Xét tứ giác AEDF có :

\(\widehat{D\text{E}F}\)=\(\widehat{E\text{A}F}\)=\(\widehat{DFA}\) (cùng bằng 900)

=) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AEDF có :

AD là tia phân giác của \(\widehat{E\text{A}F}\)

=) AEDF là hình vuông

25 tháng 11 2018

cảm ơn bạn ngọc nguyễn

30 tháng 12 2017

Trên tia đối tia AB lấy M sao cho AM=KC

ΔMAD = ΔKCD (c.g.c) ⇒ ˆMDA = ˆKDC⇒ˆMDK = ˆADC = 90∘

Ta có: ˆMDA+ˆAMD=90∘;ˆMDE+ˆEDK=90∘MDA^+AMD^=90∘;MDE^+EDK^=90∘

Mà ˆMDA=ˆKDC=ˆEDK⇒ˆEMD=ˆEDM⇒DE=ME=MA+EA=CK+EAMDA^=KDC^=EDK^⇒EMD^=EDM^⇒DE=ME=MA+EA=CK+EA

    11 tháng 10 2016

    câu a của bài 3 là tứ giác ADME nhé mn

     

    Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
    Đọc tiếp

    Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
    ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
    BC, AD. Chứng minh:
    a) AC là tia phân giác của DAH .
    b) IH = IK
    Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
     AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
    minh:
    a) Chứng minh AB //HK
    b) Chứng minh KAH IAH 
    c) Chứng minh AKI cân
    Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
    cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
    a) BE = CD b) BMD = CME
    c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
    MN / / AC //BD.
    Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
    thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
    Chứng minh.:
    a) AD = BC b) ABE = CDE
    c) OE là tia phân giác của góc xOy

    4
    24 tháng 4 2020

    mik ngu hình lắm xin lỗi nha

    24 tháng 4 2020

    ngu thì xen zô nói làm j

    17 tháng 4 2017

    Hạ CH vuông góc PQ. Vẽ hình vuông BCEF. Trên BF lấy M sao cho PM = PQ (1)
    Ta có : AP + PQ + QA = 2 = AP + PM + MF => MF = QA
    => BM = 1 - MF = 1 - QA = QD
    => tg vuông BCM = tg vuông DCQ ( vì BC = DC = 1; BM = QD) => CM = CQ (2)
    Từ (1) và (2) => tg CPM = tg CPQ ( vì có CP chung; PM = PQ; CM = CQ) => ^CPH = ^CPB => tg vuông CPH = tg vuông CPB => ^PCH = ^PCB (3) và CH = CB = 1; PH = PB => QH = BM ( vì PQ = PM) => tg vuông CQH = tg vuông BMC = tg vuông DCQ => ^DCQ = ^HCQ (4)
    Từ (3) và (4) => ^PCQ = ^PCH + ^HCQ = ^PCB + ^DCQ = 90o - ^PCQ => 2^PCQ = 90o => ^PCQ = 45o

    6 tháng 12 2020

    H ở đâu vậy bạn

     

    Bài 1:

     

    loading...

    Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)

    Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)

    Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)

    =>∠ABD=∠BDC 

    =>∆ABD cân tại A

    =>AD=BC=3cm

    Vì ∆DBC vuông tại B

    nên ∠BDC+∠C=90o

    Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)

    và ∠BDC=1/2 ∠ADC

    => ∠BCD=1/2∠C

    Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o

    - Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E

    Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE

    ⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)

    Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)

    =>∠BEC=∠C

    =>∆BEC cân tại B có ∠C=60o

    =>∆BEC là ∆ cả cân cả đều

    => EC=BC=3cm

    Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)

    Chu vi hình thang ABCD bằng:

    AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)

    Bài 2:

    loading...

    Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)

    =>∠ABC=∠ACB

    +Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC

    =>∠B1=∠B2=1/2∠ABC

    +Ta có CE là tia pgiac ∠ACB

    =>C1=C2=1/2∠ACB

    Xét 

    AEC và ΔADB có:

    +∠A chung

    +AB=AC

    +C1=B1

    => ΔAEC = ΔADB

    => AE = AD

    =>BCDE là hình thang cân

    b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)

    Ta có: ED//BC

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)

    Mà ∠DEB=∠EDC

    Ta có:

    +∠DEB+∠AED=180o (kề bù)

    =>50o+∠AED=180o

    =>∠AED=180o-50o=130o

    =>∠AED=∠ADE=130o