K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

a.Cho ABC cân tại C => CA=CB

Xét ΔCHA và ΔCHB có:

CA=CB

CH chung

góc CHA=CHA=90 độ

=> ΔCHA=ΔCHB ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b. ΔCHA=ΔCHB => BH=HA

mà BH+HA=BA=8

=> BH=HA=4

Xét tam giác BHC vuông tại H,ta có:

\(CH^2=BC^2-BH^2\)

=> \(CH^2=5^2-4^2\)

=> \(CH^2=9\)

=> CH=3

12 tháng 5 2018

Hình : TỰ VẼ .

Bài làm :

Giả thiết , kết luận tự làm nhé.

a. Xét \(\Delta CHA\)\(\Delta CHB\) , ta có :

CH cạnh chung

H = 90° (CH \(\perp\) AB)

CA = CB (gt)

=> \(\Delta CHA\) = \(\Delta CHB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

....Còn nhiều cách bài này nhưng sợ cách này không biết . Bạn có thể xem sách tập 2 để hiểu hơn về cách này nhé.

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> AH = BH = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b. Trong \(\Delta\) CHB , có :

H = 90°

=> \(CH^2\) = \(BC^2-HB^2=5^2-4^2=9\)

=> \(CH^2=\sqrt{9}=3\) (Vì CH >0)

c.

a: Xét ΔABH và ΔACK có

AB=AC
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

BH=CK

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)

Do đó: ΔAMB=ΔANC

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Chọn A

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AI là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay AI\(\perp\)BC

Ta có: I là trung điểm của BC(gt)

nên \(BI=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABI vuông tại I, ta được:

\(AI^2+BI^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AI^2=AB^2-BI^2=5^2-4^2=9\)

hay AI=3(cm)

Vậy: AI=3cm

a: Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBMI đồng dạng với ΔBAC

b: ΔBMI đồng dạng với ΔBAC

=>BM/BA=BI/BC

=>BM*BC=BA*BI

c:

BC=căn 4^2+3^2=5cm

BA*BI=BM*BC

=>1,8*5=BI*4

=>BI=2,25cm

d: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>CM/CA=CD/CB

=>CM*CB=CD*CA và CM/CD=CA/CB

=>ΔCMA đồng dạng với ΔCDB

6 tháng 5 2021

a, Do tam giác ABC cân tại A(gt) => AB=AC

Do AH\(\perp\)BC(gt)=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\left(cmt\right)\)

AB=AC(cmt)

AH chung 

=> tam giác ABH=tam giác ACH(ch-cgv)

b, Do tam giác ABH=tam giác ACH(câu a)

\(\)=> HB=HC (2 cạnh tương ứng)

Do tam giác ABC cân tại A(gt)=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o\)(kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

AB=AC(câu a)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)

BM=CN(gt)

=>tam giác ABM và tam giác ACN(c.g.c)

\(\Rightarrow AM=AN\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A

10 tháng 6 2018

1,Ta có luôn tồn tại một điểm K sao cho \(4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=3\overrightarrow{AK}\).(*) Thật vậy:

VT(*) = \(4\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KB}\right)-\left(\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KC}\right)=3\overrightarrow{AK}+4\overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC}\) (**)

Từ (*) và (**) ta có : \(4\overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{0}\)\(4\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{KC}\) ⇒ B nằm giữa K và C sao cho 4KB = KC= \(\dfrac{4}{3}\) .BC.

Khi đó ta có : \(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{3AK}\right|=3AK\)

Ap dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta được:

BC2= AB2 + AC2 ⇒BC = \(\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)⇒ KC = \(\dfrac{4}{3}\).BC = \(\dfrac{4}{3}\). \(2\sqrt{2}\)

⇒KC = \(\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\)

Ta có : tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACK}=45^O\)

Ap dụng định lí cosin ta có : Trong tam giác ACK có

AK = \(\sqrt{AC^2+KC^2-2AK.KC.\cos\widehat{ACK}}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{8\sqrt{2}}{3}\right)^2-2.2.\dfrac{8\sqrt{2}}{3}.\cos45^O}=\dfrac{2\sqrt{17}}{3}\)

⇒3AK=2\(\sqrt{17}\)\(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|\)=2\(\sqrt{17}\)

VẬY.....................

21 tháng 8 2019

Câu 2: AM=3MB => vt AC + vt CM = 3vtMC + 3vtCB

<=>vtCM - 3vtMC = 3vtCB -vtAC

<=>vtCM = 1/4 vtCA + 3/4 vtCB

(Mk mới học Toán 10 nên có sai thì thông cảm nha!!!)