Cho mình hỏi giới hạn sinh thái của chuồn chuồn và gấu bắc cực là bao nhiêu vậy??
( Giới hạn trên , dưới , điểm cực thuận )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng à sai, giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp.
(2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực à đúng
(3) Ở cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành à sai
(4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn à đúng
Đáp án D
1 sai, các loài có giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là (2), (3), (4)
Phát biểu (1) sai. Vì những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì khả năng thích nghi thấp nên có vùng phân bố hẹp hơn loài có giới hạn sinh thái rộng.
Đáp án C
(1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng à sai, giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp.
(2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực à đúng
(3) Ở cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành à sai
(4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn à đúng
Thế nào là giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng chống chịu, khoảng thuận lợi, điểm gây chết, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng?
- giới hạn dưới (giới hạn trên) : Là điểm thấp (cao) nhất mà sinh vật có thể tồn tại, nếu vượt qua giới hạn này sinh vật sẽ chết
- khoảng chống chịu : Là khoảng mà sinh vật có thể chống chiu và sống sót, tuy nhiên sự sống, sức khỏe, sức sinh trưởng đều kém
- khoảng thuận lợi : Là khoảng mà sinh vật phát triển thuận lợi
- điểm gây chết : Là điểm mà sinh vật sẽ chết nếu đạt tới
- điểm cực thuận : Là điểm mà sinh vật phát triển mạnh nhất
- giới hạn chịu đựng : Là khoảng mak sinh vật có thể chịu đựng được để sinh sống