K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.a, tính giá trị biểu thức \(A=-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\) ; \(B=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):2\dfrac{1}{5}\) b,tìm x biết: \(\left(2,8x-32\right):\dfrac{2}{3}=-90\) ; \(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{14}\) c, 1 cửa hangfbans 356,6m vải gồm 2 loại: vải oa và vải trắng. biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. tính số mét vải mỗi...
Đọc tiếp

3.a, tính giá trị biểu thức

\(A=-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\) ; \(B=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):2\dfrac{1}{5}\)

b,tìm x biết:

\(\left(2,8x-32\right):\dfrac{2}{3}=-90\) ; \(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{14}\)

c, 1 cửa hangfbans 356,6m vải gồm 2 loại: vải oa và vải trắng. biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. tính số mét vải mỗi loại

4

1 người gửi tiết kiệm 20 triệu trong 1 tháng, tính ra lãi đc 112000 đồng. hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi xuất bn % 1 tháng?

5

học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại. sang học kì 2, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số hs cả lớp ko đổi)ên số học sinh giỏi =\(\dfrac{2}{3}\) số còn lại. hỏi học kì 1 lớp 6A có bn hsg?

nhanh nhé mai cô kiểm tra rồi T_T T_T T_T

1

Bài 5: 

Gọi số học sinh lớp 6A là x

Số học sinh giỏi học kì 1 là 2/9x

THeo đề, ta có: 2/9x+8=2/3(7/9x-8)

=>2/9x+8=14/27x-16/3

=>-8/27x=-40/3

=>x=45

Vậy: Số học sinh giỏi kì 1 là 45x2/9=10(bạn)

17 tháng 4 2017

\(A=-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(A=\dfrac{-16}{10}:\dfrac{5}{3}\)

\(A=\dfrac{-8}{5}.\dfrac{3}{5}\)

\(A=\dfrac{-24}{25}\)

\(B=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):2\dfrac{1}{5}\)

\(B=\dfrac{14}{10}.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}\)

\(B=\dfrac{14}{10}.\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}\)

\(B=\dfrac{-5}{21}\)

17 tháng 4 2017

\(A=-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-8}{5}:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-8}{5}:\dfrac{5}{3}\)
\(A=\dfrac{-24}{25}\)

\(B=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):2\dfrac{1}{5}\)
\(B=\dfrac{7}{5}.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{7}{5}.\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}\)
\(B=\dfrac{-5}{21}\)

8 tháng 4 2017

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

A=

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

A =

= (6-5-3) -

= -2 -0 - = - (2 + ) = -2

a: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right)\cdot\dfrac{x+2}{6}\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-6}{6}\cdot\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: x=2 ko thỏa mãn ĐKXĐ

=>Loại

Khi x=3 thì A=-1/(3-2)=-1

c: A=2

=>x-2=-1/2

=>x=3/2

21 tháng 11 2023

a) = (\(-\dfrac{141}{20}\)\(\dfrac{1}{4}\)) : (-5) + \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

    = \(-\dfrac{73}{10}\) : - 5

    = \(\dfrac{73}{50}\)

b) = \(\left(\dfrac{3}{25}-\dfrac{28}{25}\right)\)\(\dfrac{7}{3}\) : \(\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{11}{3}.14\right)\)

    = \(-\dfrac{7}{3}\) . \(-\dfrac{6}{287}\)

    = \(\dfrac{2}{41}\)

Đề sai rồi bạn

26 tháng 5 2022

\(A=\dfrac{\left(a+b\right)\left(-x-y\right)-\left(a-y\right)\left(b-x\right)}{abxy\left(xy+ay+ab+by\right)}\)

\(=\dfrac{a\left(-x-y\right)+b\left(-x-y\right)-a\left(b-x\right)+y\left(b-x\right)}{abxy\left(xy+ay+ab+by\right)}\)

\(=\dfrac{-ax-ay-bx-by-ab+ax+by-xy}{abxy\left(xy+ay+ab+by\right)}\)

\(=\dfrac{-ay-bx-ab-xy}{abxy\left(xy+ay+ab+by\right)}\)

\(=\dfrac{-xy+ay+ab+by}{abxy\left(xy+ay+ab+by\right)}=\dfrac{-1}{abxy}\)

Với \(a=\dfrac{1}{3};b=-2;x=\dfrac{3}{2};y=1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{3}.\left(-2\right).\dfrac{3}{2}.1}=-1\)

a: ĐKXĐ: x<>0; x<>-3

b: \(=\dfrac{x^2+6x+9}{x\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{2}{x+3}=\dfrac{2}{x}\)

c: Khi x=1/5 thì A=2:1/5=10

21 tháng 6 2023

\(a,\left(7+3\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(0,4-5\right)-\left(4\dfrac{1}{4}-1\right)\)

\(=\left(7+\dfrac{13}{4}-\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{23}{5}-\left(\dfrac{17}{4}-1\right)\)

\(=7+\dfrac{13}{4}-\dfrac{3}{5}-\dfrac{23}{5}-\dfrac{17}{4}+1\)

\(=\left(7+1\right)+\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{17}{4}\right)-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{23}{5}\right)\)

\(=8-\dfrac{4}{4}-\dfrac{26}{5}\)

\(=7-\dfrac{26}{5}\)

\(=\dfrac{9}{5}\)

\(b,\dfrac{2}{3}-\left[\left(-\dfrac{7}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{14}{8}-\dfrac{4}{8}-\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{21}{8}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{21}{8}\)

\(=\dfrac{79}{24}\)

\(c,\left(9-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right):\left(7-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{4}-\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right):\left(\dfrac{56}{8}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\dfrac{31}{4}:\dfrac{49}{8}\)

\(=\dfrac{62}{49}\)

\(d,3-\dfrac{1-\dfrac{1}{7}}{1+\dfrac{1}{7}}=3-\dfrac{\dfrac{7}{7}-\dfrac{1}{7}}{\dfrac{7}{7}+\dfrac{1}{7}}=3-\left(\dfrac{6}{7}:\dfrac{8}{7}\right)=3-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)