1 So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành với phong trào yêu nước đầu tk XX
2 Những hoạt động của NTT sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
CÂU 2:
- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
CÂU 1:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.
- Tầng lớp tư sản: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.
+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.
+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.
+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.
- Giai cấp nông dân:
+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.
+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.
=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.
Tham Khảo
CÂU 2:
- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
CÂU 1:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.
- Tầng lớp tư sản: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.
+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.
+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.
+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.
- Giai cấp nông dân:
+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.
+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.
=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.
- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học — kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác — Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử.
Các bậc tiền bối đi trước | Nguyễn Tất Thành | |
Hướng đi | theo con đường truyền thống là sang phương Đông | Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm từ các bậc tiền bối đi trước, năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người chọn hướng đi mới là sang phương Tây, đến nước Pháp, nơi được xem là có tự do, bình đẳng, bác ái để xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi về giúp đồng bào mình |
Cách tiếp cận chân lí cứu nước | Theo con đường cách mạng đã định sẵn là dân chủ tư sản | Người trải qua cuộc hành trình hơn 10 năm đi qua nhiều nước Á, Phi, Âu, Mĩ la tinh, vừa học tập,vừa lao động vừa kiếm sống và tham gia phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động các nước khác. Nhờ đó người hiểu rằng, ở đâu bọn đế quốc cũng là thù còn nhân dân lao động sẽ là bạn. Người tiến hành thực tiễn con đường nghiên cứu thực tiễn và cách mạng để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam |
* Vì: Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.
* Khác là: Nguyễn Tất Thành khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng k0 tán thành cách làm của các cụ. Anh nghĩ rằng: Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điều đó là nguy hiểm. Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh, đó là điều k0 thể thực hiện được.
Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp . Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại . Đau xót trước cảnh nước mất , nhà tan ; sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ ; sự đàn áp , bóc lột tàn bạo của thực dan Pháp thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước .
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
=> Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập, cần thiết nhất là phải sự vào chính mình.
- Đi sang phương Tây do:
+ Nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
+ Có khoa học - kĩ thuật và nền văn minh phát triển.
+ Có chính quyền thực dân đang đô hộ nhiều dân tộc trên thế giới.
⟹ Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là con đường đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.
Con đường cứu nước của những lớp người đi trước:
- Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động.
- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.
Một số nơi Bác đã từng đặt chân tới nhiều nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt Người đã dừng chân khảo sát khá lâu ở 3 nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh và Pháp. Sau đó đến Liên Xô.
Để nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất thì phải xảy ra cộng hưởng của nước với ngoại lực do mỗi lần người đó bước đi.
Do đó, tần số bước đi (thời gian mỗi bước đi) bằng tần số riêng của nước và bằng 0,5s.
Vận tốc tương ứng là: \(v=S/t=0,5/0,5= 1(m/s)\)
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh lịch sử trên thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển lớn.
Trên thế giới, Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc, những mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ nghĩa tư bản lúc này đã trở nên sâu sắc. Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi, từ đó đã trở thành tấm gương cho các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga làm cho cuộc đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa với phong trào công nhân chính quốc ở các nước chính quốc trở nên gắn bó cùng chống lại kẻ thù chung.
Phong trào cách mạng thế giới phát triển rất mạnh, học thuyết Mác-lênin đã được phổ biến rộng ở nhiều nước và có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng thế giới. Chính điều đó đã ảnh hưởng đến quá trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Trong nước, chính hoàn cảnh từ quê hương và đất nước nơi Người sinh ra đã tác động mạnh đến việc ra đi tìm đường cứu nước của Người. Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên ở Nghệ An, nơi có truyền thống yêu nước, nơi có nhiều nhà yêu nước bất khuất. Nghệ An cũng là một trong những nơi phát triển mạnh của các phong trào đấu tranh, tiêu biểu là phong trào Cần Vương.
Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, thống trị nhân dân trở thành nô lệ. Các cuộc vùng dậy đấu tranh của nhân dân đều thất bại. Sự thất bại của các phong trào kháng Pháp chứng tỏ cách mạng nước ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối cách mạng, thiếu hẳn 1 phương pháp khoa học và 1 giai cấp tiên tiến lãnh đạo cứu nước. Giải phóng dân tộc đã trở thành yêu cầu bức thiết nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh đó đã thôi thúc nhiều người dân Việt Nam tìm con đường cứu nước mới, trong đó Nguyễn Ái Quốc là tiêu biểu.
.Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anhhưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam
1.
Giống nhau:
Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới
2.
+ Ngày 5 - 6 - l 911 ; từ cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm l9l7, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.