nung hoàn toàn 20g kali hidrocacbonat ở nhiệt độ cao
a) tính khối lượng muối kali cacbonat thu được sau khi nung
b) dẫn khí thoát ra sục hoàn toàn vào nước vôi trong dư. tính khối lượng chất kết tủa trắng thu được sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng Al2O3 là: 10 : 100 x 10 = 1 (g)
Khối lượng hai muối là: 10 - 1= 9 (g)
Gọi a, b lần lượt số mol MgCO3 và CaCO3
MgCO3 = MgO + CO2
a a (mol)
CaCO3 = CaO + CO2
b b (mol)
Chất rắn thu đc gồm MgO, CaO và Al2O3
Khí thoát ra là CO2
Khối lượng MgO và CaO là: 5,688 -1 = 4,688 (g)
Ta có hệ PT: 84a + 100b= 9(g)
40a + 56b= 4,688 (g)
=> a = 0,05(mol) ; b= 0,048 (mol)
Khối lượng MgCO3 là: 84 x 0,05 = 4,2 (g)
Khối lượng CaCO3 là: 100 x 0,048 = 4,8 (g)
Đổi 200ml = 0,2 l
Số mol Ba(OH)2 là: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O
0,08 0,08 (mol)
Khối lượng kết tủa là:
0,08 x 197 = 15,76 (g)
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII
PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On
MFe2On =16/0,1= 160 g/mol
⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3
⇒ CTHH: Fe2O3
a)PTHH:2KClO\(_3\)➞\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)
b) n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)
PTHH : 2KClO\(_3\) ➞\(^{t^o}\) 2KCl + 3O\(_2\)
tỉ lệ : 2 2 3
số mol : 0,1 0,1 0,15
V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)
c)PTHH : 2Zn + O\(_2\) -> 2ZnO
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,3 0,15 0,3
m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
a) PTHH: C2H6O + 3 O2 -to-> 2CO2 + 3 H2O
b) nC2H6O=0,1(mol) => nCO2=2.0,1=0,2(mol)
PHHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
nCaCO3=nCO2=0,2(mol)
=>m(kết tủa)=mCaCO3=0,2.100=20(g)
Đáp án A
Các phản ứng có thể xảy ra:
Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất
Do đó B chứa Cu2+ dư
Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.
B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .
Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.