có ai thi anh văn chưa cho mình xin đề thứ 2 mình thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình có rồi đấy.
Có đúng 4 câu thôi
Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy giai cấp? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó?
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy quản li nhà nước Văn Lang. Nhận xét.
Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?
Câu 4: Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? ý nghĩa?
cho mình đề ngữ văn với
Bài 1: Chuyển các câu sau sang thể phủ định hoặc nghi vấn:
1. It is a pen.
2. Nam and Ba are fine.
3. They are twenty.
4. I am Thu.
5. We are eighteen.
6. She is Lan.
Bài 2: Sắp xếp các câu sau thành câu có nghĩa:
1. name/ your/ what/ is?
2. am/ Lan/ I.
3. Phong/ is/ this?
4. today/ how/ you/ are?
5. thank/ are/ you/ fine/,/ we.
6. is/ Lan/ Hoa/ and/ am/ this/ I.
7. Ann/ am/ hello/ I.
8. this/ Mai/ her/ is/ name/ is/ my/ mom.
9. eighteen/ they/ old/ years/ are.
10. not/ he/ is/ today/ fine.
Bài 3: Mỗi câu có một lỗi sai, tìm và sửa lại:
1. How old you are?
2. I'm fiveteen years old.
3. My name are Linh.
4. We am fine , thank you.
5. I'm Hanh and I am is fine.
6. I'm fine, thanks you.
7. She is eleven year old.
8. Nam are fine.
9. I am Thanh, and This Phong is.
10. Hoa and Mai is eleven.
Bài 4: Chia động từ trong ngoặc cho phù hợp thì.
This (be) my friend, Lan .
She (be) nice ?
They (not be) students.
He (be) fine today.
My brother (not be ) a doctor.
You (be) Nga ? Yes, I (be)
The children (be) in their class now.
They (be) workers ? No, They (not be)
Her name (be) Linh.
How you (be) ? – We (be) fine, thanks.
Bài 5: Dùng từ gợi ý sau để viết thành câu hoàn chỉnh.
1. morning/ I/ Tam/ this/ Lan
2. Hi/I /Hai/ this/ Van.
3. afternoon/ name/ Hung/ this/ Hoang.
4. Hello/ Long/ I/ Hoa/this/ Nam/ and/ this/ Nga
5. How/ you/ ? – I/ fine/ thanks.
6. morning/Miss Ha/name/ Ba/ this/ Phong.
7. after noon/ children/ name/ Nguyen Van An/ How/ you/ ?
8. afternoon/ teacher/ we/ fine/ thanks.
9. Hi/ Bao/ how/ you/ ?/
10. Hello/ Luong/ this/ Lan, my friend/ she/ a new student/ my class.
Bài 6: Viết các số sau bằng tiếng Anh
1 = one, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
Bài 7. Dịch các câu sau sang tiếng Anh
1. Chào các cậu. Hôm nay các cậu có khoẻ không?
2. Chúng mình khoẻ, cảm ơn bạn. Thế cền bạn thì sao?
3. Mình vẫn khoẻ. Cảm ơn các cậu.
4. Chào chị.Tên em là Hoa. Em năm nay 12 tuổi.
5. Con chào bố mẹ. Bố mẹ có khoẻ không ạ?
6. Em chào anh. Đây là Nga . Cô ấy là bạn của em. Cô ấy học lớp 6.
7. Tôi là Phong cền đây là Linh.
Bài 8. Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc
1. Miss. Nhung ( ride )........ her bike to work
2. You ( wait).......... for your teacher?
3. I ( play)....... video games and my sister ( watch ) .............TV
4. She ( not )................ travel to the hospital by bus but she ( drive).............
5. We ( sit) .........in the living room
6. What the farmers (do).......?
- They ( unload)..........the vegetables.
7. Where he ( fly).........? – to Ho Chi Minh City
8. I (eat)........my breakfast at a food store
9. My father (listen)....................................... to the radio now.
10. Where is your mother? - She ....................... (have) dinner in the kitchen.
11. Mr. Nam (not work) ............................................. at the moment.
12. The students (not, be) ..................................in class at present.
13. The children (play)................................ in the park at the moment.
14. Look! Thebus (come) .......................................
15. What .............................. you (do).....................at this time Nam?
- I often ( read) .............................. .............................. a book.
90+10=100
Thi tuần trước rồi .
Thứ 5 : Văn , công dân
Thứ 6 : Toán , anh
Thứ 6 : KHTN ,KHXH
Mk chỉ nhớ đề của bài tập làm văn thôi
Hãy kể cảm nghĩ của em về 1 nhân vật mà em đã học
mình cần bài văn số 2 cơ thôi dù sao cũng cảm ơn bạn nha!!!
mình là kể một lần mắc lỗi hoặc một lần làm việc tốt của em
mà cậu học trường nào đấy,mình học trường Trung Học Cơ Sở Tây Mỗ lớp 6A3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện
B. Chị Cốc
C. Dế Mèn
D. Dế Choắt
2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?
A. Tạ Duy Anh
B. Vũ Tú Nam
C. Tô Hoài
D. Đoàn Giỏi
3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít
B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ
C. Chợ nổi trên sông
D. Kết hợp cả A, B và C.
4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước
B. Tả người lao động
C. Tả cảnh sông nước miền Trung
D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?
A. Chú bé Phrăng
B. Thầy giáo Ha – men
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men
D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?
A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy
B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy
D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa
Đề tham khảo học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015
Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái
Đề thi thử học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015
7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?
A. Sự việc
B. Lời kể
C. Người kể chuyện
D. Cốt truyện
8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
A. Kí
B. Hồi kí
C. Truyện ngắn
D. Truyện thơ
9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?
A. Định nghĩa
B. Đánh giá
C. Giới thiệu
D. Miêu tả
10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?
A. là + một cụm danh từ
B. là + một cụm động từ
C. là + một cụm tính từ
D. là + một kết cấu chủ vị
11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?
A. Đánh giá
B. Định nghĩa
C. Miêu tả
D. Tồn tại
12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:
A. Động từ và danh từ
B. Động từ và tính từ
C. Động từ và số từ
D. Động từ và lượng từ
13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?
A. Chỉ quan hệ thời gian
B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ mức độ
D. Chỉ khả năng
14. Trong hai câu thơ:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
II. Tự luận (6 điểm)
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.
Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.
https://vndoc.com/de-thi-hoc-ki-2-lop-5-mon-tieng-anh-nam-hoc-2017-2018/download xem di nhek