Cho 3,36 lít oxi ( đktc) phản ứng hoàn toàn vs kim loại hóa trị III thu được 10,2 g oxit . Xác định tên kim loại đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách khác:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A là nguyên tử khối của A.
Ta có PTHH:
Theo PTHH trên ta có:
Vậy A là nhôm.
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
gọi kim loại cần tìm là x
3O2 + 4X -> 2X2O3
0,15 -> 0,2 -> 0,1 (mol)
Mx2O3 = 10,2/ 0,1 = 102
=> Mx = (102 - 16*3)/2 = 27
=> kim loại đó là Al
Gọi kim loại đó là R
4R + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2R2O3
nO2 = 0,15 mol
nR2O3 = \(\dfrac{10,2}{2R+48}\)
Theo PTHH
nR2O3 = 0,1 mol
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{10,2}{2R+48}\) = 0,1
\(\Leftrightarrow\) 0,2R + 4,8 = 10,2
\(\Leftrightarrow\) 0,2R = 5,4
\(\Leftrightarrow\) R = 27 ( Al )
Vậy kim loại R là nhôm