K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2015

Ta có:

\(3,1\left(21\right)=3,1+0,0\left(21\right)=\frac{31}{10}+0,0\left(01\right).21=\frac{31}{10}+\frac{0,\left(01\right)}{10}.21=\frac{31}{10}+\frac{\frac{1}{99}}{10}.21\)

\(=\frac{31}{10}+\frac{21}{9900}=\frac{3069}{9900}+\frac{21}{9900}=\frac{3090}{9900}=\frac{103}{330}\)

6 tháng 12 2021

reerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrzoomffffffff222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222345678888uuu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725.

Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3).

10 tháng 10

(2.3) bài 5 làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn 

 

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

7 tháng 8 2017

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

17 tháng 10 2016

\(\frac{41}{33}\)\(\frac{1043}{333}\)\(\frac{461}{90}\)\(\frac{73}{3300}\)

17 tháng 10 2016

\(1,\left(24\right)\)\(=\)\(1\frac{24}{99}\)\(=\)\(\frac{123}{99}\)

\(3,\left(132\right)\)\(=\)\(3\frac{132}{999}\)\(=\)\(\frac{3129}{999}\)

\(5,1\left(2\right)\)\(=\)\(5\frac{12-1}{90}\)\(=\)\(5\frac{11}{90}\)\(=\)\(\frac{461}{90}\)

\(0,02\left(21\right)\)\(=\)\(\frac{221-2}{990}\)\(=\)\(\frac{219}{990}\)

17 tháng 7 2018

a)

b)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8

Vậy phân số 7 n 2 + 21 n 56 n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8 có mẫu là 8 = 2 3 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)

NV
8 tháng 3 2021

Xét tổng vô hạn:

\(S_n=0,2+0,07+0,007+0,0007+...\)

\(S_n=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{100}+\dfrac{7}{1000}+\dfrac{7}{10000}+...\)

\(S_n=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{100}\left(1+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}+...\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{100}.\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{5}{18}\)

Vậy \(0,277777...=\dfrac{5}{18}\)

9 tháng 3 2021

Xét tổng vô hạn:

Sn=0,2+0,07+0,007+0,0007+...Sn=0,2+0,07+0,007+0,0007+...

Sn=15+7100+71000+710000+...Sn=15+7100+71000+710000+...

Sn=15+7100(1+110+1102+...)Sn=15+7100(1+110+1102+...)

Sn=15+7100.11−110=518Sn=15+7100.11−110=518

Vậy 0,277777...=518