giúp mk câu 4 phần c vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a) Xét tứ giác AIMK có
\(\widehat{AIM}+\widehat{AKM}=180^0\)
nên AIMK là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
4:
a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có
AH chung
góc HAD=góc AHE
=>ΔADH=ΔHEA
=>DH=EA
b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
mà AH cắt DE tại I
nên IA=IH=ID=IE
c: ADHE là hình chữ nhật
=>góc ADE=góc AHE
mà góc AHE=góc ACB
nên góc ADE=góc ACB
a: AKHL nội tiếp
=>góc ALK=góc AHK=góc ABH
Xét ΔAKL và ΔACB có
góc A chung
góc ALK=góc ABC
=.ΔAKL đồng dạng với ΔACB
=>AL/AB=KL/BC
=>AL*BC=AB*KL
b: ΔDBE cân tại D
=>góc EBD=(180 độ-góc BDE)/2=(180 độ-góc ACB)/2
=(góc BAC+góc ABC)/2
góc EBC=góc EBD-góc CBD=góc ABC/2
=>BE là phân giác của góc ABC
=>E là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
c: góc ALK=góc NLC=sđ cung NC+sđ cung AM
góc ALK=góc ABC=sđ cung AN+sđ cung NC
=>AM=AN
Gọi giao của MN với BC là Q
KLCB nội tiếp
=>QK*QL=QB*QC
MNCB nội tiếp
=>QM*QN=QB*QC=QK*QL
góc KLH=góc KAH=góc KHB
=>QH là tiếp tuyến của (O)
=>QK*QL=QH^2
=>QM*QN=QH^2
=>QH là tiếp tuyếncủa (MHN)
mà AH vuông góc QH
nên AH đi qua tâm của (MHN)
mà AM=AN
nên AM=AN=AH
Em đã có.
Việc làm là:
e không phân biệt giữa bạn nam và bạn nữ , mọi người đều có thể làm việc , vui chơi .
A) có
B) không ăn hiếm bạn , mọi người đều vui chơi bình đẳng
Ở nhà và ở trường em đã có sự BÌNH ĐẲNG GIỚI, em sẽ kêu mọi người xóa bỏ quan niệm BÌNH ĐẲNG GIỚI vì thời đại 4.0 , mọi người cũng ít khi TRỌNG NAM KHINH NỮ.
6. B
7. D
8. C
9. A
10. A
11. A
12. A
13. A
14. B
15. C
16. B
17. C
18. A
19. C
1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}.\sqrt{x}-1\)
P=\(\sqrt{x}+4\)
b) \(P=\dfrac{x}{4}+5\)
⇔\(\sqrt{x}+4=\dfrac{x}{4}+5\)
⇔\(\dfrac{x}{4}-\sqrt{x}+1=0\)
⇔\(x-4\sqrt{x}+4=0\)
⇔\(\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)
⇔\(\sqrt{x}-2=0\)
⇔\(\sqrt{x}=2\)
⇔\(x=4\)
Vậy x=4 thì P=\(\dfrac{x}{4}+5\)
Bài 1:
a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\sqrt{x}+4\)
b) Ta có: \(P=\dfrac{x}{4}+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+4=\dfrac{1}{4}x+5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x-\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
ặc ặc , chịu :)) . Trang mấy ?
Nghe phần C là tui biết nó nằm trong Hoạt động luyện tập rồi á! Thấy tui thông minh hông?