K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: Ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{ABE}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2022

Lời giải:
a.

$x=\frac{25}{75}\times 5=\frac{25\times 5}{75}=\frac{25\times 5}{25\times 3}=\frac{5}{3}$

b.

$x=16: \frac{8}{9}=16\times \frac{9}{8}=\frac{8\times 2\times 9}{8}=18$

c.

$x=\frac{20}{35}\times 14=\frac{20\times 14}{35}=\frac{4\times 5\times 7\times 2}{5\times 7}=4\times 2=8$

A) x = 5

B) x = 18

C) thì ko bít

13 tháng 12 2023

có 0 số vì mình ko bt

 

13 tháng 12 2023

24 số thập phân

 

Câu 1:

a: Để hàm số đồng biến thì m-5>0

hay m>5

b: Để hàm số nghịch biến thì m-5<0

hay m<5

28 tháng 10 2021

ngu

4 số có TBC bằng 8 là 4;6;10;12

=>Hai số còn lại là 2;8

Trung bình cộng là (2+8)/2=5

16 tháng 3 2020

Tổng 3 số là: 21.3=63

Số thứ nhất:(63-15):2=24

Tổng số thứ hai và số thứ ba: 24+15=39

Số thứ 2: 39:(1+2).1=13

Số thứ 3: 39-13=26

CHẮC VẬY,MÌNH KO CHẮC LẮM...

16 tháng 3 2020

Gọi 3 số lần lượt là a,b,c.

Theo bài ra, ta có: a=(b+c)-15; b=\(\frac{c}{2}\)

\(\frac{a+b+c}{3}\)=21(1)

Thay a=(b+c)-15 và b=\(\frac{c}{2}\)vào (1),ta có:\(\frac{\left(\frac{c}{2}+c\right)-15+\frac{c}{2}+c}{3}=21\)

                                                           <=>  3c-15=63

                                                           <=>    3c   =78

                                                           <=>      c   =26

 Vậy số thứ ba bằng 26.

31 tháng 10 2023

Bài 1

 loading... Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠OBE = ∠OBI

Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠OAE = ∠OAF

Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:

OA chung

∠OAE = ∠OAF (cmt)

⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:

OB chung

∠OBE = ∠OBI (cmt)

⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI

31 tháng 10 2023

Bài 2

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:

BM = CM (gt)

∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)

⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn

b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)

⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆BMK và ∆CMI có:

MK = MI (cmt)

∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)

⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)

Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)

⇒ BK // CI

9 tháng 9 2021

Tham khảo:

 Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này. 

9 tháng 9 2021

Ai giúp i

Bài 3:

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IK//AC

Do đó: K là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: HK//BC