K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2015

Bài 1: a) Cách 1

Ta có: 7/5=49/35   ;      5/7=25/35

Do 49/35 > 25/35 nên 7/5 > 5/7

Cách 2

Ta thấy 7/5 >1 mà 5/7 < 1 nên 7/5 > 5/7

Bài 2: 7/3;  7/5;   7/6

Bài 3: a)5/9

          b)1/2

23 tháng 1 2015

bài 1:a)

:Ta có:7/5=49/35

5/7=25/35 vì 49/35>25/35suy ra 7/5>5/7

b) Ta có:14/16<1<24/21 nên 14/16<24/21

Bài 2: 7/3>7/5>7/6

Bài 3:a) Vì phần TS và phần MS đều có 6,7,8 Nên ta khử 678 thì còn 5/9 vậy bằng 5/9

b) tách 42 thành 6*7 và 32=16*2 Ta có:6*7*16*2/12*14*16 Sau đó ta khử 16,Tiếp tục ta lấy 12/6,14/7 rồi sau đó tính lại thì =1/2

3 tháng 3 2021

a,\(\frac{7}{5}>\frac{5}{7}\)

b,\(\frac{14}{16}=\frac{24}{21}\)

3 tháng 3 2021

a)

     \(\frac{7}{5}>1\)  ;     \(\frac{5}{7}< 1\)

 Nên \(\frac{7}{5}>\frac{5}{7}\)

b)

       \(\frac{14}{16}< 1\)    ;     \(\frac{24}{21}>1\)

 Nên  \(\frac{14}{16}< \frac{24}{21}\)

4 tháng 2 2018

Bài 1:

a) thứ tự từ lớn đến bé là : 3/5;3/6;3/7

b)thứ tự từ bé đến lớn là :1/2; 2/4; 1;5/2;8/2

Bài 2:

a)7/8<8/9

b)4/6<7/8

4 tháng 2 2018

b1

3/5 ; 3/6 ; 3/7

1/2 ; 2/4 ;1 ; 5/2 ; 8/2

b2

a) <         b) <

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

17 tháng 2 2022

1.a) 3/4 > 5/10

   b) 35/25 > 16/14

2.a) 7/5 > 5/7

  b) 14/16 < 24/21

HT nha

( bạn t.i.c.k cho mik nha, mik cảm ơn )

12 tháng 4 2023

Tyyyyn

 

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

17 tháng 1 2017

1)\(\frac{7}{8}>\frac{6}{7}>\frac{4}{5}>\frac{1}{2}>\frac{5}{16}\)
2)
a.\(\frac{3}{7}\)\(\frac{5}{16}\) 
Ta có :\(\frac{3}{7}=\frac{3\times5}{7\times5}=\frac{15}{35}\)                                   \(\frac{5}{16}=\frac{5\times3}{16\times3}=\frac{15}{48}\) 
\(\frac{15}{35}>\frac{15}{48}\Rightarrow\frac{3}{7}>\frac{5}{16}\)
b.làm tương tự như câu a nhé

21 tháng 1 2018

Phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn.

21 tháng 1 2018

a)  \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{1}{4}\)

Ta có:  \(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)

             \(\frac{1}{4}=\frac{1\times3}{4\times3}=\frac{3}{12}\)

Vậy................

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)

Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)

Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).

b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)

Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)

\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)

Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).

d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)

Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).