K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Hãy trình bày cấu tạo hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn,hệ thần kinh, hệ bài tiết của châu chấu ?

Trả lời :

-Hệ tiêu hoá: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đố vào ruột sau để theo phân ra ngoài
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng.Phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo rất đơn gián,tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng.Hệ mạch hở
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triến

30 tháng 4 2018

-Hệ riêu hoá - Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết
ọc chất thải đố vào ruột sau để theo phân ra ngoài (hình 26.2).
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng.
Phân nhánh chằng chịt (hình 26.3) đem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Câu tạo rất đơn gián,
Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng.
Hệ mạch hở (hình 26.2_9).
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ờ lạng chuồi hạch, có hạch não phát triến

2 tháng 4 2020

Đáp án:

Cấu tạo trong của ếch:

+ Hệ tiêu hóa:

- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

+Hệ tuần hoàn:

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hệ bài tiết:

-Có thận giữa(trung thận)

+ Hệ hô hấp:

- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

Cấu tạo trong của thằn lằn:

+ Hệ tiêu hóa:

-Ruột già hấp thụ lại nước.

+ Hệ tuần hoàn:

-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+Hệ hô hấp:

-Phổi có vách ngăn.

+Hệ bài tiết:

-Có thận sau(hậu thận).

học tốt

Hệ vận động

- Cấu tạo gồm: bộ xương và hệ cơ.

- Chức năng: giúp cơ thể có cấu trúc ổn định và có thể vận động, bộc lộ cảm xúc trong đời sống.

Hệ tiêu hóa

- Cấu tạo gồm các cơ quan: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

- Chức năng: tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn và thải phân.

Hệ tuần hoàn

- Cấu tạo: tim, hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu và dịch mô).

- Chức năng:

+ Vận chuyển lưu thông các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác duy trì hoạt động sống của cơ thể.

+ Duy trì thân nhiệt.

Hệ hô hấp - Lý thuyết bài 20 sinh 8 của hoc24.vn

Hệ bài tiết - Lý thuyết bài 38 sinh 8 của hoc24.vn

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Hệ thần kinh

- Cấu tạo gồm:

+ Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy, hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

+  Bộ phận ngoại biên nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

- Vai trò, chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

20 tháng 12 2016

Vai trò là :

- Hệ tiêu hóa : Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng , Thải chất thừa qua hậu môn .

- Hệ hô hấp : Lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn : Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi , chất thải đến các cơ quan bài tiết .

- Hệ bài tiết : Lọc máu từ các chất thả đến cơ quan bài tiết qua nước tiểu .

20 tháng 12 2016

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

 

7 tháng 11 2021
Hệ tuần hoàn. ...Hệ hô hấp. ...Hệ thống tiêu hóa. ...Hệ thống xương. ...Hệ cơ ...Hệ thần kinh. ...Hệ thống sinh dục
7 tháng 11 2021

A

Câu 01:Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dụcB.hệ hô hấp , hệ tiêu hóaC.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiếtD.Tất cả câu trả lời đều đúng.Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?A.Hệ hô hấpB.Hệ tuần hoànC.Hệ bài tiếtD.Hệ tiêu...
Đọc tiếp

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.Hệ hô hấp

B.Hệ tuần hoàn

C.Hệ bài tiết

D.Hệ tiêu hóa

Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.Cây khoai lang, cây sắn

B.Cây khoai tây, cây táo ta.

C.Cây bàng, cây phượng.

D.Cây lạc, cây quất

Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.Tất cả các phương án còn lại

B.Hệ vận động

C.Hệ tuần hoàn

D.hệ hô hấp

2
10 tháng 12 2021

D

B

A

A

 

10 tháng 12 2021

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.Hệ hô hấp

B.Hệ tuần hoàn

C.Hệ bài tiết

D.Hệ tiêu hóa

Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.Cây khoai lang, cây sắn

B.Cây khoai tây, cây táo ta.

C.Cây bàng, cây phượng.

D.Cây lạc, cây quất

Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.Tất cả các phương án còn lại

B.Hệ vận động

C.Hệ tuần hoàn

D.hệ hô hấp

Câu 01:Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dụcB.hệ hô hấp , hệ tiêu hóaC.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiếtD.Tất cả câu trả lời đều đúng.Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?A.Hệ hô hấpB.Hệ tuần hoànC.Hệ bài tiếtD.Hệ tiêu...
Đọc tiếp

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.

hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.

hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.

hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.

Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:

Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.

Hệ hô hấp

B.

Hệ tuần hoàn

C.

Hệ bài tiết

D.

Hệ tiêu hóa

Câu 07:

Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.

Cây khoai lang, cây sắn

B.

Cây khoai tây, cây táo ta.

C.

Cây bàng, cây phượng.

D.

Cây lạc, cây quất

Câu 11:

Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.

Tất cả các phương án còn lại

B.

Hệ vận động

C.

Hệ tuần hoàn

D.

Hệ hô hấp

0

Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

4 tháng 10 2021

Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan chọn C

Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan

30 tháng 11 2018

1. Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn 

2. Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

3. Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó. 
Lớp sâu bọ có số lượng loài phong phú nhất trong giới động vật (Khoảng gần một triệu loài ).Gấp hai lần số động vật còn lại .Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa . Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất .Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái , cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành . 

4. Hệ tuần hoàn có hai chức năng chính 
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở châu chấu việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Học tốt nhé

#Kook