Một điểm chuyển động vs Pt x= 3+5t a) Tại thời điểm t=0 chất điểm có tọa độ = bao nhiêu? b) Xđ vận tốc của chất điểm c) Tại thời điểm t= 3s chất điểm ở vị trí nào? d) Khi nào chất điểm có tọa độ x= 23m (tìm t) E) tính quãng đường mà chất điểm đi từ giây thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , Tại thời điểm t=0 thì chất điể cách gốc tọa độ 1 khoảng = 3m
b , vận tốc của chất điểm là v=5(m/s)
c , tại thời điểm t=3(s) thì
x=3+5.3=18(m)
d , khi x=23<=> 3+5t=23<=> t=4(s)
Sau 4(s) kể từ khi xuất phát , chất điểm có tọa độ x=23(m)
Đáp án C
+ Biểu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn
+ Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí → 1 2 ⊥ Ox (ta không xét đền trường hợp t = 0, hai chất điểm ở cũng một vị trí và chuyển động cùng chiều, vì khi đó hai chất điểm luôn chuyển động cùng nhau ở mọi thời điểm → không có khoảng cách lớn nhất như đề bài đưa ra).
+ Tại thời điểm t = Δt khoảng cách hai chất điểm là lớn nhất → (1)(2) song song với Ox → Δt = 0,25T → Δt = 0,5T.
→ Tốc độ trung bình của chất điểm (2) trong nửa chu kì cũng chính bằng tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kì v tb = 4 cm/s.
\(x=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2\)
=> \(x=20-10t+\frac{1}{2}.2t^2\)
v0 = -10m/s
a = 2m/s2
x0 = 20
t/c chuyển động : chất điểm chuyển động theo chiều (-)
b) t =2s
=> \(x=20-10.2+\frac{1}{2}.2.2^2=-60\)
\(v=v_0+at=-6m/s\)
c) x=0
=> \(t^2-10t+20=0\)
=> t =\(5\pm\sqrt{5}\left(s\right)\)
a,Tại thời điểm t=0
Thì \(x=3+5.0=3(m/s)\)
b,v=5 (m/s)
c,Tại thời điểm t=3s
Thì \(x=3+5.3=18(m/s)\)
d,Tọa độ của chất điểm ở \(x=3+5t=23\left(m,s\right)\Rightarrow t=4\left(s\right)\)
vậy ..
e,Quãng đường mà chất điểm đi dc ở giây thứ nhất là:
\(s=\dfrac{5}{1}=5\left(m\right)\)