K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà vật chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

27 tháng 4 2018

Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

8 tháng 4 2016

2.)b

1.)c

8 tháng 4 2016

1/b

2/c

 

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

17 tháng 4 2017

Trong suốt t.g nóng chyar ,nhiệt độ của thuỷ tinh k thay đổi

17 tháng 4 2017

trong suot thoi gian nong chay , nhiet do thuy tinh ko thay doi

4 tháng 5 2017

nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC

4 tháng 5 2017

- Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến ở 80 o C

11 tháng 4 2017

đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232độ C đồng nóng chảy, thu đồng nguyên chất.tiếp tục đun đến 960độ C bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất.khi thu đc đồng và bạc rồi thì còn lại chính là vàng, lúc này ta đã tách riêng ra đc các kim loại.

tick mik nhavuiyeu

11 tháng 4 2017

cam on ban nha ! ^_^

30 tháng 12 2019

deo biet ok

6 tháng 3 2018

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

6 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều