K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Nóng chảy: lấy một viên dá trong tử lạnh ra và đặt ở ngoài ta thấy viên đã sẽ tan ra thành nước
Đông đặc: lấy nước bỏ vào khay đá ta để trong tủ lạnh một thời gian sau ta thấy nước đã đông lại thành đá
Bay hơi: lấy 1 cốc nước dể ra ngoài trời nắng, lúc sau nước đã bay hơi và trong cốc không còn nước nữa
Ngưng tụ: đến sáng sớm ta thấy trên lá còn đọng lại những giọt sương đó là sự ngưng tụ
tích cho mk nha

27 tháng 4 2018

ứng dụng chứ không phải ví dụ đâu nha bạn !

29 tháng 6 2020

ghi nguồn vào :

29 tháng 6 2020

mình không hiểu bạn định nói gì ?

5 tháng 5 2021

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

5 tháng 5 2021

Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Đá tan thành nước.

13 tháng 4 2017

- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...

- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...

- =Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...

- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...

25 tháng 4 2017

Ứng dụng của bay hơi và ngưng tụ đi kèm với nhau như chế biến nước cất,nấu rượu,làm muối,...

Nóng chảy và đông đặc:đúc tượng,hàn điện tử,...

13 tháng 12 2023

- Sự nóng chảy: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: Sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: Sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

24 tháng 4 2016

Câu hỏi rõ hơn nhé, mình thấy hơi kì

3 tháng 5 2018

Sự chuyển thẻ nào xảy ra trong quá trình cất nước?

 A. Nóng chảy và đông đặc

B. Nóng chảy và bay hơi

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Đông đặc và ngưng tụ

Đáp án là C Bay hơi và ngưng tụ 

k cho mk nha 

3 tháng 5 2018

Bay hơi và ngưng tụ

10 tháng 2 2023

Ví dụ về các hiện tượng

Nóng chảy: nấu chảy kim loại

Đông đặc: nước cho vào tủ lạnh đông thành đá

Bay hơi: sau khi mưa, nước ngập trên đường một thời gian sẽ biến mất

Sôi: Đun nước ở nhiệt độ cao

Ngưng tụ: Hơi nước bốc lên ban đêm nhiệt độ lạnh sáng hôm sau ngưng tụ thành sương đọng trên lá 

4 tháng 5 2021

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.