"Mặc quần lửng, áo cộc đến chùa thắp hương"
Em đồng ý hay ko đồng ý với việc làm trên ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
a) Không đồng ý, Vì Nam nữ bình đẳng, Mẹ và Bố đều đi làm, kiếm tiền, như nhau, thế nên tại sao việc nhà chỉ mình phụ nữ phải làm?. Thứ hai, gia đình mà biết chia sẻ công việc cho nhau, bố mẹ cùng nhau làm việc nhà, cùng nhau dạy dỗ con cái, chia sẻ công việc cho nhau thì gia đình sẽ tình cảm, bền vững hơn.
b) Không đồng ý, Gia đình đông con là hạnh phúc là một quan niệm cổ hủ, lạc hậu. Hiện nay, nếu gia đình đông con, sẽ gây áp lực kinh tế hơn, áp lực nuôi dạy con cái hơn. Mặt khác, nếu gia đình nào cũng đông con, sẽ làm tăng áp lực cho dân số xã hội gây ra nhiều hệ quả (Giải quyết vấn đề việc làm, an sinh xã hội, giáo dục, y tế, môi trường,...)
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5.
-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình
-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình
Câu 6. Hãy giải thích vi sao cha mẹ Nhật Bản chủ ý đến việc dạy con tự lập như vậy ?
Câu 7. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, thành phần in đậm trong câu văn: "Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình " là thành phần nào của cầu và nếu tác dụng của thành phần độc
Câu 8. Trong cuộc sống, em đã làm những gì để thể hiện sự tự giác của mình? Ghi lại những việc em đã làm thể hiện tính tự giác đó.
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5.
-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình
-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình
-Trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày
-Tự đi một mình
Câu 6. Giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác
Câu 7. "Sau giờ học, trẻ em Nhật/phải thu dọn bàn ghế và phòng học của
TN CN VN
mình "
Câu 8.
Tự giác học tập, làm bài tập.
Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.
1. Không đồng ý. Vì nếu họ đang sai mà chúng ta lại đồng tình, ủng hộ họ thì họ sẽ nghĩ bản thân mình đúng.
2. Nếu là mình, mình sẽ nói cho họ biết họ đã sai và sai chỗ nào để họ sửa chữa.
Em đồng ý.Vì:
+ Siêng năng là sự cần cù tự giác miệt mài làm việc thường xuyên điều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ.
=>Ý nghĩa: có siêng năng kiên trì thì giúp chúng ta thành công, cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Đúng. Siêng năng , kiên trì là cả một quá trình rèn luyện có sự cố gắng, nỗ lực, luôn luôn làm việc và kiên nhẫn đợi chở thành công. Và ắt hẳn, ai làm được điều đó sẽ thành công, Bởi lẽ, với cái yếu tồ tài năng chiếm khoảng 98% thì yếu tố siên năng kiên trì chỉ chiếm lấy 0,2%. Thật là một con số bất ngờ, tuy là vậy, nhưng đâu ai đảm bảo nếu không có siêng năng kiên trì sẽ thành công. Vì thế, đừng coi thường đức tính này, hãy tự mình rèn luyện đức tính này từ khi còn nhỏ để đem lại thành công thực sự.
a) sai vì trong những trường hợp ta ko thể nói đúng sự thật
b) đúng mik mà nhận việc j thì phải làm việc đí
c) là sai vì hứa mà ko làm là ko tốt sẽ mất sự tin tưởng của người giao việc .
d) thế cũng ko đúng vì bn bè là bn đã đồng hành vs chũng ta lâu nếu ko giữ đúng lời hứa thì sẽ ko ai chơi vs chũng ta
e) là đúng vì thế chũng ta sẽ ko lo j và ko sợ mik quyên hay thiếu bài
- em đồng tình với việc làm:
B. Luôn làm tốt những việc mà mình đã nhận vì khi đã nhận việc thì phải làm tốt việc mình đã nhận.
E. Hoàn thành đúng thời hạn các nhiệm vụ học tập được giao vì khi có bài tập của thầy, cô giao thì mình phải hoàn thành xong và đúng thời hạn các nhiệm vụ học tập.
- Em không đồng tình với việc làm:
A. Giữ lời hứa trong mọi hoàn cảnh vì tùy theo hoàn cảnh thì chúng ta mới nói sự thật còn có những hoàn cảnh chúng ta không thể nói sự thật được.
C. Chỉ hứa mà không làm vì khi hứa mà không làm chúng ta sẽ là người khác mất lòng tin với chúng ta nên hứa là phải làm.
D. Chỉ giữ đúng lời hứa với thầy cô giáo, còn bạn bè thì không cần vì khi chúng ta giữ lời hứa với thầy cô còn bạn bè thì không như thế chúng ta sẽ làm mất lòng tin của bạn bè xung quanh, đó là những người bạn đã chơi cùng chúng ta và chỉ cho chúng ta những điều mà chúng ta không biết.
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
khum đồng ý-vì vừa đi chơi về người bửn tay bửn vào ăn luôn là bị đau bụng
ko đồng ý.Vì vừa đi chơi về sẽ có nhiều vi khuẩn sẽ bám vào tay nên ăn sẽ bị đau bụng
a) Không đồng tình
Vì hoa đang phá hoại đồ dùng và lãng phí tiền của mẹ khi chưa thực sự hỏng.
b) Không đồng tình
Vì tiền có mệnh giá bao nhiêu thì nó đều rất đáng quý.
c) Không đồng tình
Vì Ngọc đang lãng phí tiền mà bố/mẹ làm ra.
d) Đồng tình
Vì Hùng biết quý trọng những đồng tiền.
e) Đồng tình
Vì Lan biết tiết kiệm cho gia đình , và hiểu được hoàn cảnh gia đình khó khăn
g) Đồng tình
Vì Hoa biết quý trọng những đồng tiền mẹ làm ra.
a. Không đồng tình vì hành vi của Hoa là đang phá hoại tiền của.
b. Không đồng tình vì Nam chưa biết quý trọng giá trị của tiền.
c. Không đồng tình vì Ngọc chư biết sử dụng tiền đúng chỗ và hợp lí.
e,g. Đồng tình vì các bạn đã biết quý trọng đồng tiền của bố mẹ.
Mk lm k bt đúng k nếu thấy hợp lí thì tick mk nhé!
Em không đồng ý với hành động mặc quần lửng áo cộc đến chùa thắp hương vì chùa là nơi linh thiêng, nghiêm trang. Mỗi người cần phải có ý thức giữ gìn sự nghiêm trang đó bằng cách mặc đồ kín đáo, không nên mặc áo cộc, quần lửng.