K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Chọn C

11 tháng 11 2021

B

11 tháng 11 2021

c

25 tháng 11 2017

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.          

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 12 2021

d

23 tháng 11 2021

https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-gia/%C4%91%E1%BB%91i-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t/nguy%C3%AAn-l%C3%BD-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-di-truy%E1%BB%81n-y-h%E1%BB%8Dc/t%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-di-truy%E1%BB%81n-h%E1%BB%8Dc

23 tháng 11 2021

ối dồi ôi ông bê luôn trang web sang đây luôn :)))) 

C.Xử lí nước thải

C.Xử lí nước thải

Cô bò Bessie đã tham gia khóa học đào tạo Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính với niềm đam mê Tin học và ước mơ trở thành tiến sĩ. Trong thời gian nghiên cứu hàn lâm, Bessie đã xuất bản N bài nghiên cứu (1≤N≤105) và bài nghiên cứu thứ i đã được trích dẫn ci (0≤ci≤105)lần từ những bài nghiên cứu khác trong giới nghiên cứu.Bessie biết rằng sự thành công của một giảng viên được tính bằng chỉ số hcủa họ. Chỉ số h...
Đọc tiếp

Cô bò Bessie đã tham gia khóa học đào tạo Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính với niềm đam mê Tin học và ước mơ trở thành tiến sĩ. Trong thời gian nghiên cứu hàn lâm, Bessie đã xuất bản N bài nghiên cứu (1≤N≤105) và bài nghiên cứu thứ i đã được trích dẫn ci (0≤ci≤105)

lần từ những bài nghiên cứu khác trong giới nghiên cứu.

Bessie biết rằng sự thành công của một giảng viên được tính bằng chỉ số h

của họ. Chỉ số h được định nghĩa là số h lớn nhất sao cho giảng viên đó có ít nhất h bài nghiên cứu, mỗi bài có ít nhất h lần trích dẫn. Ví dụ, một giảng viên có 4 bài nghiên cứu và lượng trích dẫn là (1,100,2,3) có chỉ số h là 2, còn nếu lượng trích dẫn là (1,100,3,3) thì chỉ số h của người đó là 3

.

Để tăng chỉ số h

của cô ấy, Bessie dự định sẽ viết một bài báo trích dẫn một số bài nghiên cứu của cô. Tuy nhiên, bởi vì số lượng trang có hạn, Bessie chỉ có thể trích dẫn tối đa L (0≤L≤105)

bài nghiên cứu trong bài báo này. Đương nhiên, bài báo này không thể trích dẫn một bài nghiên cứu nhiều lần.

Hãy giúp Bessie xác định chỉ số h

lớn nhất mà cô ấy có thể đạt được sau khi viết bài báo này.

Input

Dòng đầu tiên chứa 2

số nguyên N và L

.

Dòng thứ hai chứa N

số nguyên c1,c2,…,cN

cách nhau bởi một dấu cách.

Output

In ra chỉ số h

cao nhất Bessie có thể đạt được.

Sample Input 1

4 0 1 100 2 3

Sample Output 1

2

0
30 tháng 3 2018

Di truyền y học: Là khoa học nghiên cứu, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chấtCâu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào. B. Cây cỏ....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.

B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.

C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào. B. Cây cỏ. C. Quần áo. D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.  C. Nước lọc.  D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.

Câu 6: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:

A. Nơtron, electron. B. Proton, electron.

C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.

Câu 9: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron. B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.

Câu 10: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron. B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.

Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.

Câu 12: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 13: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là

A. 2 : 0 : 3.      B.  1 : 2 : 3.

C.  2 : 1 : 3.     D.  3 : 2 : 1.

Câu 14: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là

A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.

Câu 15: Cách viết 2C có ý nghĩa:

A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.

C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.

Câu 16: Kí hiệu  biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.        B. O2.           C. O2. D. 2O2

Câu 17: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là

A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.

C. 4 phân tử hiđro.             D. 8 phân tử hiđro.

Câu 18: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?

A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.

Câu 19: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là

A.  KClO3. B.  H2O. C.  H2SO4. D.  O3.

Câu 20: Muối ăn (NaCl) là

A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.

Câu 21: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?

A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.

C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.

Câu 22: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?

A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4.

C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức nào?

A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.

Câu 27: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?

A. P2O3. B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.

Câu 28: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?

A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.

mình cần gấp nha xin các bạn giúp mình:((

2
25 tháng 11 2021

Câu 1: C

Câu 2: C. Quần áo

Câu 3: A. Qủa chanh

Câu 4: A.Nước cất

Câu  5: B.Tính chất vật lí

Câu 6:C.Tính chất hóa học

Câu 7: A.Màu sắc

Câu 8: B. Proton, Electron

Câu 9: A. Electron

Câu 10:C. Proton, Nơtron

Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân

Câu 12: A.1

Câu 13: C. 2:1:3

Câu 14: A.3H

Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon

Câu 16: 2O

Câu 17: 4 phân tử hiđro

Câu 18: B.NO2

Câu 19: D.O3

Câu 20: A.hợp chất

Câu 21: dãy A 

Câu 22: Dãy B

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A

Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B

Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D

 

25 tháng 11 2021

1.C 2.C 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.C