K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2022

TKCác nước Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. - Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao. - Công nghiệp: + Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.

21 tháng 4 2022

TK: Các nước Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. - Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao. - Công nghiệp: + Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.

21 tháng 12 2020

Thiên nhiên:

+ Tnhiên thay đổi từ ven phía Tây vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa

+ Hoang mạc Xa - ha - ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất tg

Dân cư, kinh tế - xã hội:

+Dân cư: chủ yếu là người Ả Rập và Béc Be

+ Kinh tế: tương đối pt, dựa vào ngành dầu khí và du lịch

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
21 tháng 12 2020

Câu 1:

- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội địa mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.

- Phía nam là hoang mạc Xahara có khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.

Câu 2: 

- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.

- Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Trong nhiều vùng của Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An- giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô-liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây cận nhiệt đới như lạc, bông, ngô,...nhưng sản lượng không lớn.

12 tháng 5 2016

e mới lớp 6 a

25 tháng 4 2017

Cô có thể trả lời em biết không, em rất cần câu trả lời

15 tháng 8 2023

Tham khảo
* Tình hình chính trị:

- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị ở Ấn Độ.

- Trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp ở quốc gia này.

- Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã: nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai; đồng thời tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,... ở Ấn Độ.

* Tình hình kinh tế:

- Thực dân Anh tiến hành cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.

+ Trong nông nghiệp: chính quyền thực dân tăng cường chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Trong công nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, phát triển công nghiệp chế biến, mở mang hệ thống đường giao thông, áp đặt nhiều thứ thuế,…

- Chính sách vơ vét, bóc lột của Anh đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, như:

+ Đời sống của nhân dân Ấn Độ kiệt quệ, cực khổ;

+ Nền kinh tế Ấn Độ tuy có sự chuyển biến nhất định, nhưng chỉ mang tính cục bộ, phát triển thiếu cân đối giữa các địa phương và giữa các ngành kinh tế,…

* Tình hình xã hội:

- Thực dân Anh thi hành chính sách "ngu dân", khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động.

- Ách áp bức, thống trị của thực dân Anh đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.

15 tháng 8 2023

Tham khảo

 

a) Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ

- Từ đầu thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu làAnh - Pháp đua nhau xâm lược.

- Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

Mục b

b) Chính sách cai trị của thực dân Anh

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

- Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

* Về chính trị - xã hội:

 

 

Nữ hoàng Victoria trở thành nữ hoàng Ấn Độ (1877)

- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

- Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về văn hóa - giáo dục: thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

* Hậu quả:

- Kinh tế giảm sút, bần cùng.

- Đời sống nhân dân cực khổ.

 

Mục c

c) Mở rộng: Điểm giống cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX:

Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị (chủ nghĩa thực dân cũ).

- Ở Việt Nam, thực dân Pháp chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, sáp nhập vào Liên bang Đông Dương. Đứng đầu là một viên Toàn quyền là người Pháp. Đứng đầu mỗi tỉnh đều có một viên công sứ người Pháp thực hiện chức năng bảo hộ,...

=> Đây chính là chính sách trực trị, chia để trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Về cơ bản cũng giống với chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ

14 tháng 12 2018

Những đặc điểm nổi bật về kinh tế của Ô-xtrây-li-a.

   - Ô-xtrây-li-a là nhà nước liên bang, một quốc gai độc lập trong khối liên hiệp Anh ra đời năm 1901.

   - Có nền kinh tế phát triển ổn định, xuất khẩu nhiều khoáng sản.

   - Công nghiệp hiện đại, trình độ cao, phát triển mạnh các ngành: viễn thông, tin học, khai thác năng lượng mặt trời, công nghiệp hàng không, thiết bị y tế,…

   - Công nghiệp phát triển cao, quy mô lớn, xuất khẩu nhiều.

   - Dịch vụ chiếm 71% GDP.