câu 1.nêu lợi ích củ lớp lưỡng cư vs thiên nhiên và đời sống con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lợi ích của chim:
- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
- Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
- Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
- Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
- Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
1/ Vi khuẩn có ích:
– Đối với cây xanh:
+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.
+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.
– Đối với con người:
+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…..
+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
2/ Vi khuẩn gây hại:
– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.
– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
hay sử dụng phương pháp khoa học(chỉ hỉu 40% à)
Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường, và động vật, bao gồm cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis). Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú (localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân (systemic). Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot), fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng. Ký chủ (host) bị nhiễm khuẩn có thể trị bằng thuốc kháng sinh, được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn (bacteriocide) và kìm khuẩn (bacteriostasis), với liều lượng mà khi phân tán vào dịch cơ thể có thể tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.
Trong đất, các vi sinh vật sống trong nốt rễ (rhizosphere) biến nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình. Một số khác lại dùng phân tử khí nitơ làm nguồn nitơ (đạm) cho mình, chuyển nitơ thành các hợp chất của nitơ, quá trình này gọi là quá trình cố định đạm. Nhiều vi khuẩn được tìm thấy sống cộng sinh trong cơ thể người hay các sinh vật khác. Ví dụ như sự hiện diện của các vi khuẩn cộng sinh trong ruột già giúp ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại.
Vi khuẩn có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ một cách đáng kinh ngạc. Một số nhóm vi sinh "chuyên hóa" đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các khoáng chất từ một số nhóm hợp chất hữu cơ. Ví dụ, sự phân giải cellulose, một trong những thành phần chiếm đa số trong mô thực vật, được thực hiện chủ yếu bởi các vi khuẩn hiếu khí thuộc chi Cytophaga. Khả năng này cũng được con người ứng dụng trong công nghiệp và trong cải thiện sinh học (bioremediation). Các vi khuẩn có khả năng phân hủy hydrocarbon trong dầu mỏ thường được dùng để làm sạch các vết dầu loang.
Vi khuẩn, cùng với nấm men và nấm mốc, được dùng để chế biến các thực phẩm lên men như phô-mai, dưa chua, nước tương, dưa cải bắp (sauerkraut), giấm, rượu, và yoghurt. Sử dụng công nghệ sinh học, các vi khuẩn có thể được "thiết kế" (bioengineer) để sản xuất thuốc trị bệnh như insulin, hay để cải thiện sinh học đối với các chất thải độc hại.
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông
tk
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông
Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất: Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất. Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống. Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.
Mình chỉ viết đc thế này thôi nha, sorry!!!!
tham khảo
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
Bn tham khảo nha >>>>>>>
Lớp Cá xương là nhóm động vật có xương sống sống trong môi trong môi trường nước, có những đặc điểm sau:
-Bộ xương ít nhiều đã hóa xương. Cột sống có nhiều đốt. Dây sống có thể tồn tại ở một số loài.
-Da có nhiều tuyến nhầy, thường được bao phủ bởi vảy.
-Hệ thần kinh có hai thùy khứu giác nhỏ hai thùy thị giác lớn, tiểu não lớn, có 10 đôi dây thần kinh não.
- Hô hấp bằng mang. Mang được nâng đỡ bởi cung mang. Vách mang tiêu biến nên Các lá mang đích trực tiếp trên cung mang. Có xương nắp mang phủ ngoài tạo thành xoang ma-Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn một tâm nhĩ, một tâm thất, chứa máu đỏ thẩm, xoang tĩnh mạch thông với tâm nhĩ.
- Là nhóm động vật phân tính, đa số là đồng hình chủng tính. Thụ tinh ngoài. Cơ quan sinh dục và bài tiết hoàn toàn tách biệt nhau. Ống dẫn trứng và ống dẫn tinh là phần kéo dài của màng bao cơ quan sinh dục.
*Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau .
-Mình có lông vũ bao phủ .
-Chi trước biến đổi thành cánh ? có mỏ sừng .
-Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia vào sự
hô hấp .
-Tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể .
-Đẻ trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp và nở ra con nhờ thân
nhiệt bố mẹ .
-Thân nhiệt ổn định, là động vật hằng nhiệt .
*Đặc điểm chung của lớp thú:
-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
-Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
-Có lông mao, bộ răng phân hóa thành ba loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
-Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.
*Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư là:
-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
-Da trần và ẩm ướt.
-Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng da và phổi.
-Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
-Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
*Đặc điểm chung của lớp bò sát là:
Là động vật biến nhiệt
Thụ tinh trong
Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao dọc, giàu noãn hoàng
Có cơ quan giao cấu
Tim ba ngăn có vách hụt, hai vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ
thể là máu pha
Phổi nhiều vách ngăn
Chi yếu có vuốt sắc
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Cổ dài
Da khô có vảy sừng
Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
Những lợi ích của việc sống và làm việc có kế hoạch là:
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác
- Giúp ta tiết kiệm được thời gian và công sức.
- Đạt đươc kết quả cao.
- Làm việc theo đúng trình tự công việc.
- Hoàn thành công việc một cách dễ dàng và nhanh chóng.
- Ít sai lầm trong công việc.
............................
Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng
- Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.