K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hồ chí minh là người việt nam,việt nam hơn người việt nam nào hết .Ngót ba mươi năm,bôn tẩu bốn phương trời,người vãn giữ thuần túy phong độ,ngôn ngữ,tính tình của một người việt nam.Ngôn ngữ của người phong phú và ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam:Người khéo tục ngữ hay nói ví ,thường có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị .Làm thơ người thích lối ca dao vì ca dao là người việt nam cũng...
Đọc tiếp

Hồ chí minh là người việt nam,việt nam hơn người việt nam nào hết .Ngót ba mươi năm,bôn tẩu bốn phương trời,người vãn giữ thuần túy phong độ,ngôn ngữ,tính tình của một người việt nam.Ngôn ngữ của người phong phú và ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam:Người khéo tục ngữ hay nói ví ,thường có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị .Làm thơ người thích lối ca dao vì ca dao là người việt nam cũng như trường sơn ,hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy.Mấy mười năm xa cách quê hương,người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt VN như cà muối,dưa chua,tương ớt ,và ngày thường bấy giờ người ưa thích những thứ ấy.Ngay sau khi về nước,gặp Tết người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quá bánh cho trẻ em tuy chỉ có mấy đòng xu nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận,tiêm tất...

a)Nêu chủ đề của đoạn văn

b)Đoạnvăn trên chủ yếu đử dụng phép lập luạn nào ?

c)Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn ?

d)Chuyển các cụm C-V sau thành câu bị động:

Người khéo dùng từ ngữ

Người vẫn ưa thích những thứ ấy

e)viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh bác hồ trong đoạn văn trên

1
14 tháng 5 2019

a, Hồ Chí Minh là nười Việt Nam hơn mọi người Việt Nam nào hết

b, Đoạn văn sử dụng phép lập luận chủ yếu : chứng minh ( có thể có cả giải thích )

c, - Phép tu từ được tác giả sử dụng nhiều nhất: Liệt kê ( có thể có cả so sánh )

d, 1. - CĐ: Người khéo sử dụng từ ngữ

- BĐ: + Từ ngữ được Người khéo sử dụng

+ Từ ngữ được khéo sử dụng

2. - CĐ:Người vẫn ưa thích những thứ ấy

-BĐ: + Những thứ ấy vẫn được Người ưa thích

+ Những thứ ấy vẫn được ưa thích

e, Có một con người mà khi nhắc đến tên, những người Việt Nam đều vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ , đó là Hồ Chí Minh : vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam , anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới. Bất cứ cương vị nào, ở bất cứ hoàn cảnh nào, dù khó khăn gian khổ nhưng Người luôn nghĩ về dân: “Một ngày đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên. Vẻ đẹp của Người mang đậm dấu ấn Việt Nam, một vẻ đẹp đơn sơ nhưng cũng thật giản dị, mộc mạc, cao quý lạ thường. Chữ “Dân” luôn ở vị trí trung tâm trong trái tim người, luôn ở vị thế cao nhất trong tâm tưởng. Chính tình yêu thương bao la, chân thành và tha thiết ấy đã tạc nên tượng đài Hồ Chí Minh bất tử trong lòng người dân Việt Nam. Tấm gương người cũng vì thế mà trở thành tấm gương mà chúng ta noi theo, cần “Sống, chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại ”.

Cho mink xin 1 tick nha . Thanks

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam:“Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng”.” (Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính và phép tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích trên.

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ có trong câu văn sau: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam”.

Câu 3 (0,5 điểm): Chỉ ra câu nêu luận điểm trong đoạn trích trên.

Câu 4 (0,5 điểm): Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động: “Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị”.

Câu 5 (1 điểm): Qua đoạn trích trên, em học được những đức tính gì ở Bác?

Câu 6 (1 điểm): Từ chân dung phong cách Hồ Chí Minh kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em hãy trìnhbày suy nghĩ về đức tính giản dị của con người. (Viết đoạn văn khoảng 3 - 5 câu)

Ai giúp mình với ạ, cảm ơn nhiều:

0
"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca dao vì ca dao là việt nam...
Đọc tiếp

"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca dao vì ca dao là việt nam cũng như núi trường sơn, hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy. mấy mươi năm xa cách quê hương, người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt việt nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, người vẫn ưa thích những thứ ấy. ngay sau khi về nước, gặp tết, người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. bình sinh như thế, đứng địa vị chủ tịch chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn việt nam: “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng." 1. chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 2. phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ? 3. đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ? 4. tìm câu mang luận điểm của đoạn văn

0
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam...
Đọc tiếp

"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."

1. Chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 
2. Phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ?
3. Đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ?
4. Tìm câu mang luận điểm của đoạn văn 

0
"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam...
Đọc tiếp

"Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. Bình sinh như thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng."

1. Chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 
2. Phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ?
3. Đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ?
4. Tìm câu mang luận điểm của đoạn văn 

1
16 tháng 4 2022

help gấp với mn :(((

 

Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươinăm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình củamột người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê ViệtNam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làmthơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như...
Đọc tiếp

Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi
năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của
một người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt
Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm
thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm
hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mười năm xa cách quê hương, Người không quên những
mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường
bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không
quên mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu,
nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất....
a. Nêu chủ đề của đoạn văn.
b. Đoạn văn trên chủ yếu sủ dụng phép lập luận nào?
c. Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn? d. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong
đoạn văn trên.
 

1
15 tháng 5 2021

a. Hồ Chủ tịch - con người Việt Nam đẹp nhất

c. Liệt kê

29 tháng 8 2017

Chọn a

9 tháng 5 2021

c

 

Câu 18: Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam” là ?A. Ngót ba mươi năm.                     B. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trờiC. Bôn tẩu bốn phương trời.            D. Tính tình của một người Việt Nam.   Câu 19: Câu  văn nào  sau đây  không  có trạng ngữ?.A. Hai giờ, thầy giáo giảng bài .B. Thầy giáo...
Đọc tiếp

Câu 18: Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam” là ?

A. Ngót ba mươi năm.                     B. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời

C. Bôn tẩu bốn phương trời.            D. Tính tình của một người Việt Nam.   

Câu 19: Câu  văn nào  sau đây  không  có trạng ngữ?.

A. Hai giờ, thầy giáo giảng bài .

B. Thầy giáo giảng bài hai giờ .

C. Trên sân trường, các bạn đang luyện tập thể dục thật hăng say.

D  Hôm sinh nhật tôi, bạn ấy không đến,mấy hôm sau tôi mới rõ lí do.

 

Câu 20: việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì ?

  A. Chuyển ý.     B. Bộc lộ cảm xúc.

  C. Tạo tình huống.     D. Nhấn mạnh thời gian.

Câu 21.Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?

  A. Hoài Thanh.         B. Phạm Văn Đồng.        C. Đặng Thai Mai.       D. Hồ Chí Minh.

Câu 22. Cho đoạn  văn sau:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” 

Theo các em, nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

A. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.

B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước

C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể

D. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý.

Câu 23. Thế nào là câu chủ động ?

A. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.

C. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.

D. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ, chủ ngữ.

Câu 24: Câu văn “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu rút gọn

B. Câu đặc biệt

C. Câu bị động

D. Câu đơn mở rộng thành phần

2
30 tháng 3 2022

a

b

c

b

a

c

d

30 tháng 3 2022

18: B

19: B

20: mình ko thấy ví dụ

21: B

22: A

23: C

24: D

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường...
Đọc tiếp

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng….” (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng) a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? b. Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2: Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thân em”, em hãy viết đoạn văn ngắn làm rõ về cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? Câu 3: Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .

0
26 tháng 3 2019

+ So sánh:
- Ngôn ngữ của Người….như ngôn ngữ người dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười.
+ Liệt kê:
- Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.

7 tháng 5 2021

VÂNG

 

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:            Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:

            Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

Câu hỏi: Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?

2
5 tháng 5 2020

Biện pháp liệt kê

6 tháng 5 2020

Biện pháp tu từ : liệt kê 

Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười