Chữ viết của người chăm bắt nguồn từ đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (sanskrit) của người Ấn Độ
Chọn đáp án: B. chữ Phạn
Giải thích: Chữ Phạn bắt nguồn từ Ấn Độ. Nhân dân Chăm chịu ảnh hưởng khá nhiều từ văn hóa Ấn Độ
tham khảo :
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết (có chữ cái chỉ nguyên âm, nhưng các chữ cái ghi lại phụ âm có nguyên âm đi kèm luôn trong đó).
tham khảo :
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết (có chữ cái chỉ nguyên âm, nhưng các chữ cái ghi lại phụ âm có nguyên âm đi kèm luôn trong đó).
Tham khảo:
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
THAM KHẢO
nguồn gốc của loài người bắt nguồn từ
Nếu như các nhà Khoa học cho rằng, con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ thì trong Thần học, Tôn giáo, con người lại bắt nguồn từ nhiều thần thoại khác nhau.
Khoa họcCác nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. Ba loại hình đó là:
Homo habillis (Người khéo léo),
Homo erectus (Người đứng thẳng),
Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại).
95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác. Phải đến thời điểm 70 nghìn năm trước, homo sapiens mới trải qua cuộc tiến hóa “cách mạng” để trở nên khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.
Phật GiáoTheo quan điểm của Phật giáo được thể hiện cụ thể qua kinh Khởi Thế Nhân Bổn (Nikàya) và kinh Tiểu Duyên (Agama), thế giới là vô cùng, vô tận. Trong mỗi thế giới có các dạng thức tồn tại khác nhau. Ngoài thế giới chúng ta đang sống đây còn có nhiều thế giới khác, trong đó, cõi Trời Quang Âm là một trong những thế giới có sự liên hệ mật thiết với chúng sanh ở cõi Nam Diêm Phù Đề. Vào thời kỳ hình thành của thế giới này (có thể hiểu là quả đất và Thái dương hệ của chúng ta), các chúng sanh ở Quang Âm thiên sau khi thác sinh sẽ được chuyển sinh vào thế giới mà chúng ta đang sống. Buổi đầu hình thành thế giới, chưa có sự phân biệt giữa ngày và đêm, chưa có sự phân biệt giữa nam và nữ. Đất đai lúc đó có màu sắc và hương vị rất ngon ngọt. Khi ấy, “những chúng sanh này, do ý sanh, nuôi sống bằng tự hỷ, tự chiếu hào quang, phi hành trên hư không” (Kinh Khởi Thế Nhân Bổn). Sau đó, có một số chúng sanh nổi lên ý tưởng thử nếm vị ngọt của đất. Sau khi nếm, trong họ khởi dậy lòng tham ái thì ngay lúc đó, ánh sáng trên thân thể của họ biến mất. Lòng tham ái đã khiến cho các chúng sanh ấy trở nên thô xấu, họ không còn được tự tại, thanh thản như lúc đầu. Đồng thời, ý thức về giới tính xuất hiện, các chấp thủ phát sanh, điều kiện sống thay đổi…họ phải lao động cực nhọc để tồn tại và phải tranh đấu với nhiều điều kiện sống khắc nghiệt khác để khẳng định sự hiện hữu của mình.
Thiên Chúa GiáoSau khi đã dựng nên trời đất và muôn vật, Thiên Chúa nắn một hình Người từ bụi đất theo hình ảnh của Ngài và hà sanh khí vào lỗ mũi; thì người trở nên một loài sanh linh. Ngài đặt con người trong vườn Eden để trồng và trông nom khu vườn, cho phép người ăn tất cả các loại cây trong vườn trừ (Trái Trí Tuệ) - Trái cấm. Thiên Chúa nói :"...vì ngày nào ngươi ăn, chắc chắn ngươi sẽ phải chết". Thiên Chúa cũng tạo ra các loài thú, rồi dẫn đến trước mặt Adam đặng thử xem người đặt tên chúng nó làm sao, hầu cho tên nào Adam đặt cho mỗi vật sống, đều thành tên riêng cho nó. Adam đặt tên cho các loài súc vật, các loài chim trời, thú đồng, nhưng về phần Adam thì Ngài chẳng tìm được một ai giúp đỡ giống như mình hết, và vì thế Thiên Chúa làm cho Adam ngủ mê, bèn lấy xương sườn và lấp thịt thế vào. Ngài đã dùng cạnh sườn Adam làm nên một người nữ, đưa đến cùng Adam. Adam nói rằng: "Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi mà ra. Người nầy sẽ được gọi là người nữ, vì do nơi người nam mà ra". Bởi vậy cho nên người nam sẽ lìa cha mẹ mà dính díu cùng vợ mình, và cả hai sẽ trở nên một thịt. Con người và vợ mình, cả hai đều trần truồng mà không xấu hổ trước mặt nhau.
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Loài người (danh pháp hai phần: Homo sapiens, tiếng Latinh nghĩa là "con người thông minh",[2][3] nên cũng được dịch sang tiếng Việt là người tinh khôn[4]) là loài duy nhất còn tồn tại của phân tông Hominina, thuộc lớp Động vật có vú. Con người là một loài sinh vật có bộ não tiến hóa rất cao cho phép thực hiện các tư duy trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm. Điều trên kết hợp với một cơ thể đứng thẳng cho phép giải phóng hai chi trước khỏi việc di chuyển và được dùng vào việc cầm nắm, cho phép con người dùng nhiều công cụ hơn tất cả những loài khác.Cũng như những loài linh trưởng khác, con người là một sinh vật xã hội, sống bầy đàn, có sự phân thứ bậc nhất định xác định từ cọ xát và truyền thống. Hơn thế nữa, con người cũng rất thành thạo việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, để biểu lộ những ý kiến riêng của mình và trao đổi thông tin. Con người tạo ra những xã hội phức tạp trong đó có những nhóm hỗ trợ nhau và đối nghịch nhau ở từng mức độ, có thể từ những cá nhân trong gia đình cho đến những quốc gia rộng lớn. Giao tiếp xã hội giữa con người và con người đã góp phần tạo nên những truyền thống, nghi thức, quy tắc đạo đức, giá trị, chuẩn mực xã hội, và cả luật pháp. Tất cả cùng nhau tạo nên những nền tảng của xã hội loài người. Con người cũng rất chú ý đến cái đẹp và thẩm mỹ, cùng với nhu cầu muốn bày tỏ mình, đã tạo nên những sự đổi mới về văn hóa như nghệ thuật, văn chương và âm nhạc.
Con người cũng được chú ý ở bản năng muốn tìm hiểu mọi thứ và điều khiển tự nhiên xung quanh, tìm hiểu những lời giải thích hợp lý cho những hiện tượng thiên nhiên qua khoa học, tôn giáo, tâm lý và thần thoại. Bản năng tò mò đó đã giúp con người tạo ra những công cụ và học được những kĩ năng mới. Trong giới tự nhiên, con người là một trong những loài có thể sử dụng được lửa (loài chim diều hâu và chim cắt ở Australia có thể dùng lửa để lùa mục tiêu săn mồi vao đích ngắm). Ngoài ra loài người còn có thể nấu ăn, tự may trang phục, và sử dụng khoa học và công nghệ trong đời sống.
Nếu như các nhà Khoa học cho rằng, con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ thì trong Thần học, Tôn giáo, con người lại bắt nguồn từ nhiều thần thoại khác nhau.
Khoa họcCác nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. Ba loại hình đó là:
Homo habillis (Người khéo léo),
Homo erectus (Người đứng thẳng),
Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại).
95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác. Phải đến thời điểm 70 nghìn năm trước, homo sapiens mới trải qua cuộc tiến hóa “cách mạng” để trở nên khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ viết Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết (có chữ cái chỉ nguyên âm, nhưng các chữ cái ghi lại phụ âm có nguyên âm đi kèm luôn trong đó). Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh.
Y