K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 9 2021

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\) \(\Rightarrow\) ABCD là hình bình hành

Vậy D là đỉnh của hình bình hành ABCD

\(\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{CA}\Rightarrow\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow A\) là trung điểm CE hay E là điểm đối xứng C qua A

NV
11 tháng 9 2021

undefined

15 tháng 7 2017

giả thiết không có điểm S, sao làm câu b được.

15 tháng 7 2017

a) I là trung điểm

nên vectoAB+ vectoAC= 2AI (1)

vectoAD+ vectoAE=2AI (2)

Từ (1) và (2) suy ra câu a

b) vecto AB+ vectoAC= 2AI(cmt

vectoAD+ vectoAE= 2AI(cmt

vectoAS=vectoAB+ vectoAD+ vectoAC+ vectoAE

tương đương: vectoAS=(vectoAB+ vectoAC)+ (vectoAD+ vectoAE)

vectoAS=2AI+2AI= 4AI

25 tháng 10 2017

Muốn vẽ dc hình, trc hết xác định tam giác cần vẽ cân tại \(\widehat{B}\)

Vì \(BD=DE=EC\)nên D là trung điểm AB và E là trung điểm BC(hay DE là đường trung bình của tam giác)

A B C D E

Vẽ trên mày khó chính xác, bn thông cảm !

9 tháng 2 2020

i nhanh nhất mình khuyên họ hàng anh chị em mình k cho làm ơn 2 giờ mình cần gấp

17 tháng 2 2020

Xét \(\Delta\)ABC có DE //BC

=> \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)( ta lét)

=> \(\frac{AC}{AB}=\frac{AE}{AD}=\frac{AC-EC}{AD}=\frac{AC-AD}{AD}\)( vì AD = CE)

=> \(\frac{AC}{AB}=\frac{AC}{AD}-1\)

Khi đó: \(\frac{10}{6}=\frac{10}{AD}-1\)

<=> \(\frac{10}{AD}=\frac{16}{6}\)

<=> AD= 10.6 : 16 = 3,75 

17 tháng 5 2017

Góc β: Góc giữa B', C, A Góc β: Góc giữa B', C, A Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc δ: Góc giữa B, C, E Góc δ: Góc giữa B, C, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, K] B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i

Kẻ \(DH⊥EC\left(H\in EC\right)\)

Khi đó do \(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ACD=\Delta HCD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

Vậy nên AD = HD (Hai cạnh tương ứng)

Lại thấy HD là đường vuông góc, DE lại là đường xiên nên DH < DE hay AD < DE.

Tương tự, kẻ \(EK⊥BC\left(K\in BC\right)\)

Ta cũng chứng minh được DE = EK < EB.

Vậy thì AD < DE < EB (đpcm).