Ý nghĩa chung cho các cuộc kháng chiến chống phương Bắc đô hộ ( năm 179 TCN- TK X )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhận xét:
+ Trong suốt 100 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả ba quận tham gia.
*Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi lập được chính quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ).
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
Từ năm 179 TCN - thế kỷ thứ X gọi là thời kỳ Bắc Thuộc . Trong thời gian này , chúng ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ .
Trong thời gian này nước ta bị mất tên , phong kiến phương Bắc đã chia chúng ta thành các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau .
+ Nhà Hán : Giao Châu
+ Nhà Ngô : Tách Châu Giao thành Quảng Châu ( Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ )
+ Nhà Lương : Đô hộ Giao Châu chia nước ta thành ( Giao Châu , Ái Châu , Lơi Châu , Minh Châu , Đức Châu và Hoàng Châu )
+ Nhà Đường : Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với dân ta rất tàn bạo , ra sức vơ vét và bóc lột bằng cách bắt dân ta phải nộp các loại thuế và cống nộp các sản vật quý hiếm .
Chính sách thâm hiểu nhất là chính sách đồng hóa dân tộc .
- Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?
- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.
- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.
- Nguyên nhân thất bại của Âu Lạc :
+ Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết.
+ Nhớ lại truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ (đơn giản hoá sự thực về âm mưu cướp nước Âu Lạc của Triệu Đà).
Câu 1:
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Kể tên các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên TK XIII ?
I, Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258 )
II, Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 )
III, Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287 - 1288 )
Nêu ý nghĩa của từng trận đánh ?
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học vô cùng quý giá : Chăm lo sức dân , tạo sự đoàn kết toàn dân , dựa và dân đánh giặc
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược Nguyên đối với các nước khác
P/s : sr bn nhìu mk k vik ý nghĩ của từng phần đc
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà xảy ra khoảng 2.202 năm trước (2023 - 179 TCN = 2202).
2. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra khoảng 1.983 năm trước (2023 - 40 = 1983).
2)
Trực tiếp cai trị đến huyện
Tang cường bóc lột đặt ra nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt
Bắt dân ta cống nạp và lao dịch nặng nề
Đưa ng Hán sang ở chung bắt dân ta phải theo phong tục Hán
=> Chính sách cai trị tàn bạo thâm độc
1.
a) Diễn biến
- Thời gian kháng chiến: từ tháng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.
- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.
- Quân Hán tấn công vào hợp phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.
- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê.
- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng 6 tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
- Cuộc kháng chiến còn tiếp tục tới tháng 11 năm 43.
b) Kết quả
Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước quân đi 10 phần khi về chỉ còn 4, 5 phần.
c) Ý nghĩa
Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.
2.
- Thế kỉ I châu Giao gồm 9 quận là 6 của quận của Trung Quốc và 3 quận của Âu Lạc.
- Đầu thế kỉ III nhà Ngô bóc châu Giao thành Quảng Châu ( Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lạc).
- Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh và trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện.
-> Thắt chặt hơn bộ máy cai trị
- Bắt dân ta phải đóng nhiều thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt.
- Dân ta phải cống nạp sản vật quý , kể cả sản vật thủ công và những người thợ khéo tay.
- Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống, mở trường dạy học chữ Hán, bắt dân ta phải theo phong tục, tạp quán của người Hán
-> Tiếp tục đồng hóa nhân dân ta
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí kiên cường của nhân dân ta. Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước. Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc