Cấu tạo trong của thỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cấu tạo ngoài của thỏ:
+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.
+ Chi trước ngắn => đào hang
+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh
+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường
+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)
Cấu tạo ngoài của thỏ:
- Có bộ lông mao dày, xốp để giữ nhiệt và bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.
- Chi có vuốt sắc, trong đó:
+ chi trước ngắn => để đào hang
+ chi sau to, dài, khỏe=> để bật nhảy xa
- Giác quan:
+ mũi thính, lông xúc giác thì nhạy bén để thăm giò thức ăn và môi trường.
+ tai thính, vòng tai lón cử động được.
+ mắt có mí, cử động được để tránh bị mắt khô bảo vệ khi phải trốn trong bụi rậm.
Xin lỗi, còn cấu tạo trong thì mình không biết.
Cơ thể thỏ có cấu tạo hoàn chỉnh gồm da, bộ xương và hệ cơ, các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan
→ Đáp án D
I - BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ:
1. Bộ xương:
Bộ xương thò gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đờ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
2. Hệ cơ
Sự vận động của cơ thể là nhờ các cơ bám vào xương và các cơ co dãn giúp con vật di chuyến dễ dàng.
ở thỏ. cũng như ở mọi thú khác, xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành cùng với các cơ liên sườn tham gia vào quá trinh thõng khí ở phổi.
II - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
2. Tuần hoàn và hô hấp:
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn (hình 47.3). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3. Bài tiết:
Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
III - THẨN KINH VÀ GIÁC QUAN:
Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não. Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp ờ thỏ (hình 47.4).
- BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
Bộ xương thò gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đờ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
2. Hệ cơ
Sự vận động của cơ thể là nhờ các cơ bám vào xương và các cơ co dãn giúp con vật di chuyến dễ dàng.
ở thỏ. cũng như ở mọi thú khác, xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành cùng với các cơ liên sườn tham gia vào quá trinh thõng khí ở phổi.
II- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
2. Tuần hoàn và hô hấp
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3. Bài tiết
Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
III - THẨN KINH VÀ GIÁC QUAN
Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não. Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp ờ thỏ
I - BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1. Bộ xương
Bộ xương thò gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đờ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
2. Hệ cơ
Sự vận động của cơ thể là nhờ các cơ bám vào xương và các cơ co dãn giúp con vật di chuyến dễ dàng.
ở thỏ. cũng như ở mọi thú khác, xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành cùng với các cơ liên sườn tham gia vào quá trinh thõng khí ở phổi.
II- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Cấu tạo trong của thỏ ( cái )
Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
2. Tuần hoàn và hô hấp
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn (hình 47.3). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3. Bài tiết
Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
III - THẨN KINH VÀ GIÁC QUAN
Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não. Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp ờ thỏ (hình 47.4).
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Tham khảo
* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:
- Xương đầu.
- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …
- Xương chi:
+ Xương đai vai, xương chi trước.
+ Xương đai hông, xương chi sau.
câu 2 vì thỏ khong dai sưc bằng nên dù chạy nhanh hơn vẫn bị ăn thịt
Tham Khảo !
Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ em có thể xem tại đây nhé :
Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ - Hoc24
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
Đặc điểm sinh sản
Bò sát (thằn lằn)
Chim (chim bồ câu)
Ý nghĩa
Cơ quan giao phối
tham khảo
Có cơ quan giao phối
Không có cơ quan giao phối
Giảm nhẹ khối lượng cơ thể
Số lượng trứng
Nhiều (5 – 10 quả)
Ít (mỗi lần 2 quả)
Tăng dinh dưỡng cho trứng
Hiện tượng ấp trứng
Không có hiện tượng ấp trứng
Có hiện tượng ấp trứng
Tỷ lệ nở cao
câu 2:
Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
1.
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
2. Cấu tạo trong của thằn lằn?
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
3. Đời sống của thỏ?
Trong tự nhiên, thỏ hoang sông ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ấn náu trong hang, bụi rậm đế lần trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiểu lay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ). Thỏ là động vật hằng nhiệt.
4. Cấu tạo ngoài của thỏ?
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
5. Di chuyển của thỏ?
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. Động tác di chuyên của thỏ được minh hoạ ở hình 46.4.
6. Cấu tạo trong của thỏ?
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
7. Tiến hóa về sinh sản?
ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
8. Những lới ích của đa dạng sinh học. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?
* Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?
+ nạn khai thác săn bắn tài nguyên động thực vật và khoáng sản một cách bừa bãi.
+ thiên tai như động đất, núi lửa, cháy, bão,
+ môi trường bị ô nhiễm
+ Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…
* Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
-Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
Cấu tạo trong của thỏ :
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Cấu tạo trong của thỏ :
1. Bộ xương
Bộ xương thò gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đờ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
2. Hệ cơ
Sự vận động của cơ thể là nhờ các cơ bám vào xương và các cơ co dãn giúp con vật di chuyến dễ dàng.
ở thỏ. cũng như ở mọi thú khác, xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành cùng với các cơ liên sườn tham gia vào quá trinh thõng khí ở phổi.
II- Các cơ quan sinh dưỡng
1. Tiêu hoá
Cấu tạo trong của thỏ ( cái )
Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
2. Tuần hoàn và hô hấp
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn (hình 47.3). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
3. Bài tiết
Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.
III - Thần kinh và giác quan
Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não. Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp ờ thỏ