K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018
Nhớ rừng Thế Lữ Tự do Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt.
Ông đồ Vũ Đình Liên Ngũ ngôn Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ những giá trị xưa cũ.
Quê hương Tế Hanh Tự do Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ.
Khi con tu hú Tố Hữu Lục bát Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.
Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Phong thái ung dung và tình yêu thiên nhiên vô bờ của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Ngắm trăng Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
Đi đường Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí: vượt qua gian lao chồng chất sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang.
Chiếu dời đô Lí Công Uẩn Chiếu Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập
Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù xâm lược.
Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Cáo Mang ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, phong tục riêng… kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp Tấu Giúp ta hiểu mục đích của việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi.
Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Văn xuôi Vạch trần bản chất xảo quyệt của thực dân đã biến những người nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

22 tháng 4 2018

STT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung và nghệ thuật
1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Bát cú Đường luật - ND: Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
- NT: Giọng điệu hào hùng, lôi cuốn.
2 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Bát cú Đường luật - ND: Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước gian nguy nhưng vẫn không sờn chí đổi lòng.
- NT: Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng.
3 Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Bát cú Đường luật - ND: Thể hiện tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.
- NT: Hồn thơ lãng mạn, bay bổng.
4 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát - ND: mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
- NT: Lựa chọn thể tho thích hợp, giọng điệu trữ tình thống nhất.
5 Nhớ rừng Thế Lữ Tự do - ND: Mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú dể diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín.
- NT: Thể thơ tự do, tràn đầy cảm xúc mãnh liệt, hình tượng nghệ thuật có tính ẩn dụ cao.
6 Ông đồ Vũ Đình Liên Ngũ ngôn - NT: Thể hiện sâu sắc tình cảnh đầy thương tâm của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ, nỗi niềm hoài cổ.
- NT: Lời thơ bình dị mà cô đọng, gợi cảm.
7 Quê hương Tế Hanh Bát ngôn (tự do) - ND: Bức tranh tươi sáng sinh động về một làng quê miền biển với những hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chài.

- NT: Những vần thơ bình dị mà gợi cảm sâu sắc.
8 Khi con tu hú Tố Hữu Lục bát - ND: Thể hiện lòng yêu cuộc sống sâu sắc và niềm khát khao tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
- NT: Thể thơ lục bát giản dị, âm điệu tha thiết, từ ngữ hình ảnh chân thật, sinh động.
9 Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Tứ tuyệt - ND: Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ, sự gắn bó hoà hợp giữa con người và thiên nhiên.

- NT: Hình ảnh bình dị, giọng thơ đùa vui hóm hỉnh.
10 Ngắm trăng Hồ Chí Minh Tứ tuyệt - ND: Thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.

- NT: Ngôn ngữ hàm súc cô đọng, mang màu sắc cổ điển đậm nét.
11 Đi đường Hồ Chí Minh Tứ tuyệt - ND: Bài thơ thể hiện một triết lí sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

- NT: ngôn ngữ hàm súc, cô đọng mang màu sắc cổ điển.
12 Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Chiếu (thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh) - ND: Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

- NT: Sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình, lập luận lôgic và chặt chẽ.
13 Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch (thể văn nghị luận ngày xưa) - ND: Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, lòng căm thù, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- NT: Lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời văn thống thiết có sức lôi cuốn.
14 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Cáo (thể văn nghị cổ) - ND: Có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập về nền văn hiến lâu dời, về chủ quyền lãnh thổ, phong tục về truyền thống lịch sử, đồng thời khẳng định kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.

- NT: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén.
15 Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp Tấu (văn thư của bề tôi thần dân gửi lên vua chúa). - ND: Nêu lên mục đích của việc học tập là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm gọn, phải đi đôi với hành.

- NT: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén.
16 Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Văn chính luận - ND: Tố cáo chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của minh trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

- NT: Tư liệu phong phú xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai chua chát, có nhiều hình ảnh giàu biểu cảm.
4 tháng 1 2019
STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung
1 Làng Kim Lân 1948 Tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc, tinh thần kháng chiến bất diệt
2 Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Thành Long 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn. Truyện ngợi ca vẻ đẹp của người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước
3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le, cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà, ở khu căn cứ. Truyện ngợi ca tình cha con thắm thiết trong kháng chiến
4 Bến quê Nguyễn Minh Châu In trong tập Bến quê ( 1985) Qua những xúc cảm và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ lúc ở cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương
5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh nhiên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng, tinh thần dũng cảm của thế hệ thanh niên thời kì kháng chiến chống Mĩ
21 tháng 12 2021

Tham khảo!

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

7 tháng 5 2021

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

 

Quảng cáo

 

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

 

 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Đối tượng

Tác động của biến đổi khí hậu

Khí hậu

- Thay đổi về nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm có tăng 0,890C (giai đoạn 1958 – 2018)

+ Số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 3-5 ngày/ thập kỉ.

- Thay đổi về lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm của cả nước có nhiều biến động.

+ Thời gian mùa mưa và mùa khô cũng có sự thay đổi.

+ Các đợt mưa lớn xảy ra bất thường hơn về tần suất và cường độ.

Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (hạn hán, lũ lụt, rét đậm, rét hại,…) gây ảnh hưởng

đến đời sống và sản xuất.

Thuỷ văn

- Tác động đến sông ngòi: tác động đến thủy chế của sông ngòi và làm cho chế độ nước sông

thay đổi thất thường.

- Tác động tới hồ đầm và nước ngầm: mực nước ở các hồ đầm xuống thấp, mực nước ngầm

thấp hơn so với trung bình mọi năm.

 
21 tháng 12 2021

tham khảo chứ chép ra mỏi tay 

Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)

25 tháng 12 2017
STT Triều đại phong kiến Thời gian
1 Nhà Ngô 938 - 965
2 Nhà Đinh 968 – 980
3 Nhà Tiền Lê 980 – 1009
4 Nhà Lý 1010 – 1225
5 Nhà Trần 1225 – 1400
6 Nhà Hồ 1400 – 1407
7 Nhà Lê 1428 - 1527