Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Cho mình hỏi nó đề cập đến vấn đề gì trong gdcd 10 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông khẳng định giá trị và khả năng to lớn của sức lao động trong đời sống hàng ngày và cả trong việc xây đắp những công trình lớn của đất nước. Phải chăng qua hai câu này, nhà thơ muốn nhắn nhủ với chúng ta là phải biết quý trọng lao động và các thành quả do sức cần lao ấy tạo nên.
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng