Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . phân loại các hóa chất trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-oxxit bazo là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố là kim loại và một nguyên tố là oxi.VD: CUO
o xit axit .... trog đó 1 nguyên tố là phi kim còn 1 nguyên tố là oxi , VD : SO2
tc hóa học
l. oxit bazo
1. td với nước => dd bazo ( chỉ có NaO, K2O, BaO, CaO td với H2O)
vd NaO + H20 => 2NaOH
2. td với oxit axit => muối
vd CuO + CO2 => CuCO3
3. td với axit => m' + H2O
CuO +2 HCl => CuCl2 + H2O
ll oxit axit
1. td với H2O => ddAxit
vd : CO2+H2O=> H2CO3
2. td với oxit bazo=> m'
vd:SO2 + BaO => BaSO3
3. td với dd bazo=> m' + H2O
vd : CO2 + Ba(OH)2 => BaCO3 + H20
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
* -Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
-Phân loại : +oxit bazơ
+oxit axit
+oxit trung tính: CO, NO
+oxit lưỡng tính: \(ZnO,Cr_2O_3,Al_2O_3\)
* -Axit :Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
-Phân loại :
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
* -Bazơ: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(- OH) -Phân loại:+ Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH, \(Ca\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)
*+Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2...
* -Muối:Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
-Phân loại:
+Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
+Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxi.
Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại tương ứng với 1 bazo, là những oxit tác dụng với axít cho ra muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O, NaOH, Fe2O3, Fe(OH)3...
Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit, là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: CO2 , H2CO3, P2O5 , H3PO4..
phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều gốc axit.
Ví dụ: NaCl, ZnCl2; Al2(SO4)3...