Cho 3 quả cầu nhiễm điện. Quả cầu A đẩy quả cầu B còn quả cầu B hút quả cầu C. Đưa 1 thanh nhựa sẫm màu đã nhiễm điện lại gần thì thanh nhựa đẩy quả cầu A. Hỏi các quả cầu A, B, C nhiễm điện gì ? Tại sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Thanh nhựa sẫm màu được quy ước là nhiễm điện âm)
thanh nhựa đẩy quả cầu C => C nhiễm điện âm (cùng dấu đẩy nhau)
quả cầu B đẩy quả cầu C => B nhiễm điện âm ( cùng dấu đẩy nhau)
quả cầu A hút quả cầu B => A nhiễm điện dương (trái dấu hút nhau)
Kết luận: A dương, B âm, C âm. A hi hi
Ta có tóm tắt: (thật ra nó để chưng cho hiểu, nếu trong bài làm có thể lược bỏ)
Trong cuốn sách, nó có quy ước: mấy thanh nhựa mà bị nhiễm điện mang điện tích âm.
Ta biết thanh nhựa mang điện tích âm, mà đẩy nhau khi nhiễm điện cùng loại.
=> Quả cầu B mang điện tích âm, quả cầu C tương tự.
=> Quả cầu A nhiễm điện tích dương.
a) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa đưa lại gần vật A thì vật A bị đẩy ra xa. Hỏi vật A nhiễm điện gì? Vì sao?
=> Khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Mà khi đưa quả cầu A lại gần thanh thủy tinh thì bị đẩy → quả cầu A nhiễm điện dương. Nhưng khi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B thì thấy chúng hút nhau, nên nhiễm điện khác loại → quả cầu B nhiễm điện âm
b) Có 3 quả cầu nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. Đưa một thanh nhựa sẫm màuđã nhiễm điện lại gần thì thanh nhựa đẩy quả cầu B. Hỏi các quả cầu A,B,C nhiễm điện j? Vì sao?
=> Theo thực nghiệm thì thanh nhựa sẫm màu cọ xát vải khô sẽ nhiễm điện âm
thanh đẩy B => cùng dấu B => B âm
B đẩy C => cùng dấu => C âm
A hút B => trái đấu => A dương
Một thanh thước nhựa tổng hợp đẩy một quả cầu nhỏ đc treo vào một sợi chỉ nilon khi :
A. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện dương
B. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện cùng loại
C. Thanh nhựa nhiễm điện còn quả cầu ko nhiễm điện
D. Quả cầu nhiễm điện còn thanh nhựa thì ko nhiễm điện
Chắc vậy :)
Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè
Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm
theo quy ước , thanh thủy tinh sau khi đã cọ sát với mảnh lụa là điện tích dương
TH1: - Thanh thủy tinh đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện khác loại
=> Quả cầu C nhiễm điện âm
Th2: Quả cầu C không bị nhiễm điện
- Thanh thủy tinh đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện cùng loại
=> Quả cầu B nhiễm điện dương
-Còn quả cầu C không thấy có trong đề bài
a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm
b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải
a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.
b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.
Theo quy ước:
- Thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm.
- Hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau.
Mà ta có:
- Thanh nhựa sẫm màu đẩy quả cầu A => quả cầu A nhiễm điện âm.
- Quả cầu A(âm) đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện âm.
- Quả cầu B(âm) hút quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện dương.
Kết luận:
- Quả cầu A nhiễm điện âm.
- Quả cầu B nhiễm điện âm.
- Quả cầu C nhiễm điện dương. Òvó