K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Các kiểu câu xét theo cấu tạo gồm: câu bình thường và câu đặc biệt.

VD:

- Câu bình thường: Mẹ tôi là người phụ nữ tuyệt vời nhất trên đời.

- Câu đặc biệt: Ôi, lâu quá!

I.Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng...)

II. Từ Phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại thành một ý nghĩa chung.

VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học. Từ phức chia thành hai loại: Từ ghép và từ láy

1. Từ ghép

* Khái niệm: là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa

* Phân loại từ ghép: có hai loại

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó là nghĩa của các từ đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.

VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/ sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa nhà,

- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép có sự phân biệt về nghĩa so với các từ cùng loại (tức là có chung một tiếng nào đó), nghĩa cụ thể hơn.

VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc…

2. Từ láy

* Khái niệm: từ láy là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm

            VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc là “đẹp”, tiếng láy là “đẽ ”); lướng vướng (tiếng gốc là “vướng”, tiếng láy là “lướng”.)

 * Phân biệt các kiểu từ láy: Trong tiếng việt có bốn kiểu từ láy

         - Láy tiếng: các tiếng láy hoàn toàn giống nhau

            VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu..

        - Láy âm: bộ phận phụ âm đầu các tiếng láy giống nhau

            VD: khó khăn, hăm hở, rì rào…

        - Láy vần: bộ phận vần của các tiếng láy giống nhau

            VD: lom khom, bồn chồn, lim dim…

        - Láy cả âm và vần: bộ phận phụ âm đầu và bộ phận vần được láy lại (chỉ khác nhau về âm điệu)

            VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi..

* Phân biệt các dạng từ láy: có 3 dạng khác nhau:

     - Láy đôi: từ láy có hai tiếng: dào dạt, lơ mơ…

     - Láy ba: từ láy có 3 tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dưng…

     - Láy tư: Từ láy có 4 tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng…

     + Láy từng đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói…

* Nghĩa của từ láy:  Nghĩa của từ láy rất phong phú, nhưng có hai dạng cơ bản sau đây:

          + Nghĩa mạnh hơn so với nghĩa của tiếng gốc

VD: xanh xao> xanh;  đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh….

Thẳm -> thăm thẳm

         + Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ

         đẹp => đèm đẹp

        + Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời của bé Lượm trong những câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, chan chứa một tình cảm yêu thương tha thiết:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

14 tháng 5 2022

Tham khảo

– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:

+ Liệt kê theo từng cặp.

+ Liệt kê không theo từng cặp.

– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không theo tăng tiến.

– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.

Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.

– Ví dụ về liệt kê tăng tiến

Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.

Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.

– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến

Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.

14 tháng 5 2022

Tham khảo

 

1. Khái niệm liệt kê

Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.

Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.

 

Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.

2. Các kiểu liệt kê

– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:

+ Liệt kê theo từng cặp.

+ Liệt kê không theo từng cặp.

– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không theo tăng tiến.

3. Ví dụ về biện pháp liệt kê

Nhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.

– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.

Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.

– Ví dụ về liệt kê tăng tiến

Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.

Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.

– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến

Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.

Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.

6 tháng 11 2019
Từ Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
a) Từ trong khổ thơ hai, bước, đi, tròn, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh
b) Từ tìm thêm mẹ, con, hát, ru, nhớ tổ quốc, quê hương, công cha bụ bẫm, lộng lẫy, long lanh
8 tháng 1 2017
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 11 2017

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

31 tháng 3 2021

kiểu câu trần thuật

27 tháng 7 2021

xét theo cấu tạo câu văn sau đây  thuộc kiểu câu gì?"họa mai nhân tài mới lập đc  công,  nhà   nc nhờ thế  mà vững nghiêm "  hành động nói là gì

 

24 tháng 12 2021

1:  Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên

2:  - Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần:

+ Phần móng nhà: 

+ Thân nhà: 

+ Mái nhà

3: - Nhà ở nông thôn:

 Nhà ở thành thị

Nhà ở chung cư

 Nhà sàn

...

4: Kiến trúc ngôi nhà. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình....

5: gạch, xi măng, cát, đá, sắt, thép...

Chúc bạn thi tốt

 

 

24 tháng 12 2021

đi đâu cũng gặp bn,kết bn làm quen nhé =33

Ai giúp mình tất cả những câu này với !!! Cám ơn rất nhiều nhiều !!I– ADN (Axit Đêôxiribô Nuclêic)1.ADN cấu tạo theo nguyên tắc gì?2.Đon phân của ADN là gì?3.Kể tên 4 loại nuclêôtit.4.Theo chiều dọc các nuclêôtit liên kết như thế nào?5. Theo chiều ngang các nuclêôtit liên kết như thế nào?II- QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN)1.Quá trình tự nhân đôi AND xảy ra khi nào?2. Kể tên 3 bước của quá trình tự nhân đôi AND?3. Trong quá...
Đọc tiếp

Ai giúp mình tất cả những câu này với !!! Cám ơn rất nhiều nhiều !!hihi

I– ADN (Axit Đêôxiribô Nuclêic)

1.ADN cấu tạo theo nguyên tắc gì?

2.Đon phân của ADN là gì?

3.Kể tên 4 loại nuclêôtit.

4.Theo chiều dọc các nuclêôtit liên kết như thế nào?

5. Theo chiều ngang các nuclêôtit liên kết như thế nào?

II- QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN)

1.Quá trình tự nhân đôi AND xảy ra khi nào?

2. Kể tên 3 bước của quá trình tự nhân đôi AND?

3. Trong quá trình tự nhân đôi AND có sự tham gia của các loại enzim nào?

4. Enzim AND pôlimeraza có chức năng gì?

5. Mạch AND mới được tổng hợp theo chiều 3’ -5’ hay 5’ -3’?

6. Enzim tháo xoắn có chức năng gì?

7. Enzim ligaza có chức năng gì?

8. Khi nhân đôi ADN, quá trình tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn 3’ -5’ diễn ra như thế nào?

9. Khi nhân đôi AND, quá trình tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn 5’ -3’ diễn ra như thế nào?

10. Quá trình tự nhân đôi AND xảy ra theo nguyên tắc nào?

11. Thế nào là nguyên tắc bán bảo tồn?

III- MÃ DI TRUYỀN

1.Mã di truyền là gì?

2. Có bao nhiêu bộ ba?

3. Có bao nhiêu bộ ba mã hóa?

4. Bộ ba nào là bộ ba mở đầu?

5. Các bộ ba nào là bộ ba kết thúc?

6. Mã di truyền được đọc theo chiều 5’ -3’ hay 3’ -5’?

7. Thế nào là tinh thoái hóa của mã di truyền?

8. Thế nào là tính phổ biến của mã di truyền?

9. Thế nào là tính đặc hiệu của mã di truyền?

IV- GEN

1.Gen là gì?

2.Cho một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen:

  3’… TAT GGG XAT GTA ATG GGX…5’

Hãy xác định trình tự nuclêôtit của mạch bổ sung với mạch nói trên.

1

Em ơi đây toàn các câu lí thuyết mức độ dễ, em xem tự làm được không? Nếu không thì em đăng bài nhưng đăng 1-2 câu lí thuyết/1 lượt hỏi để nhận hỗ trợ nhanh nhất nha