K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

- Nhiệt độ nóng chảy của cốc nước trên là : 5*C

Chuyển từ *C sang *F

t(*F) = t (*C) . 1,8 + 32

= 5 . 1,8 + 32

= 9 + 32

= 41 (*F)

Vậy 5*C = 41*F

Mình làm được tới đây thôi bạn :< Xin lỗi nhé :<

1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau. a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra b) tính nhiệt lượng nước thu vào. c) tính độ tăng nhiệt độ của nc. 2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu nc ở 12 độ C...
Đọc tiếp

1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau.

a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra

b) tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) tính độ tăng nhiệt độ của nc.

2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu nc ở 12 độ C vào bao nhiêu nc ở 90 độ C?

3. đổ m1 gam nc nóng vào m2 gam nc lạnh khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nc lạnh tăng thêm 3 độ C. biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nc nóng và nc lạnh là 9 độ C. tính tỉ số m1/m2.

4. đổ 200g nc sôi vào 1 chiếc cốc thủy tinh có khối lượng 120g đang ở nhieetm độ 20 độ C. sau khoảng thời gian 5', nhiệt độ của cốc nc là 40 độ C. cho rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng. xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. cho nhiệt dung riêng của thủy tinh là 840J/kg.k

1
5 tháng 5 2018

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q_{tỏa}=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(t_2=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

8 tháng 4 2022

sau

\(6300:\left(35-5\right)=210p\)

8 tháng 4 2022

gấp nha các pác khocroiundefined

1 tháng 5 2018

a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi

b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.

c) Từ phút 0-5  chất đó ở thể rắn

Từ  phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng 

1 tháng 5 2018

@_@    @_@     @_@      @_@

a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi

b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.

c) Từ phút 0-5  chất đó ở thể rắn

Từ  phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng 

7 tháng 5 2018

a. trên máy tính mik ko vẽ đc đường biểu diễn, xin lỗi nha

b. chất làm thí nghiệm trên là nước. vì nước sôi ở 100 độ C

c. từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nước ở thể rắn ( bị đông đặc )

    từ phút thứ 15 đến phút thứ 30, nước ở thể lỏng( đã bị tan chảy rồi )

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ >.<

24 tháng 1 2019

Hiện tượng quan sát được là "Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất".  Este không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên tách lớp nổi váng ở phía trên. Nhưng trong môi trường axit hoặc kiềm, este bị thủy phân tạo thành những chất dễ tan trong nước, vì thế dung dịch trở nên đồng nhất

26 tháng 5 2018

Chọn C

Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất

12 tháng 12 2019

Chọn C.

Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.