2. dựa vào lược đồ hình 2
điền nhiệt độ của địa điểm A,B,C,D
địa điểm | a |
nhiệt độ | .............. |
giải thích vì sao ở cùng một vĩ độ mà các địa điểm đó lại có nhiệt độ khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió.
Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!
bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?
- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).
- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).
- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Nhận xét:
Các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB: Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Cuốc-xcơ (29oC) – nằm sâu trong nội địa đến Vác-sa-va (23oC), Pô-dơ-man (21oC) – gần biển Ban-tích và thấp nhất là Va-len-ti-a (9oC) – nằm ven Đại Tây Dương.
- Giải thích:
+ Bề mặt đất nhận nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn bề mặt nước (mùa hạ: lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương; mùa đông: lục địa có nhiệt độ thấp hơn đại dương) => Cuốc-xcơ nằm sâu trong nội địa có biên độ nhiệt năm cao nhất (29oC), Vác-sa-va và Pô-dơ-man nằm gần biển Ban-tích nên có biên độ nhiệt năm thấp hơn Cuốc-xcơ, lần lượt là 23oC và 21oC.
+ Va-len-ti-a có biên độ nhiệt độ năm thấp nhất và thấp hơn rất nhiều so với 3 địa điểm trên do: vị trí nằm ven Đại Tây Dương, ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
Giải Thích : Dựa vào hình 14.2 SGK/54, ta thấy trạm U-pha có biên độ nhiệt năm cao nhất (nhiệt độ cao nhất là khoảng 190C – tháng 7, thấp nhất là -60C; biên độ nhiệt là 250C). Tiếp đến là Pa-lec-mô có biên độ nhiệt khoảng 130C, Hà Nội có biên độ nhiệt khoảng 110C và Va-len-xi-a có biên độ nhiệt khoảng 80C.
Đáp án: C
Giải Thích : Dựa vào hình 14.2 SGK/54, ta thấy trạm U-pha có biên độ nhiệt năm cao nhất (nhiệt độ cao nhất là khoảng 190C – tháng 7, thấp nhất là -60C; biên độ nhiệt là 250C). Tiếp đến là Pa-lec-mô có biên độ nhiệt khoảng 130C, Hà Nội có biên độ nhiệt khoảng 110C và Va-len-xi-a có biên độ nhiệt khoảng 80C.
Đáp án: B
Giải Thích : Dựa vào hình 14.2 SGK/54, ta thấy Hà Nội (1694mm), U-pha (584mm), Va-len-xi-a (1416mm) và Pa-lec-mô (692mm). Như vậy, Hà Nội có lượng mưa lớn nhất.
Đáp án: A
- Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây:
+ U–lan Ba–to (Mông cổ): thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri–át (A–rập Xê–út): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y–an–gun (Mi–an–ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa mỗi địa điểm:
+ U–lan Ba–to: nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220mm. Mưa tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ru–át: nhiệt độ trung bình trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82mm. Mưa tập trung và các tháng 1, 2, 3, nhưng rất ít.
+ Y–an-gun: nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm. Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.