Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
1.Xác định thể thơ bài ca dao trên
2.Tìm từ trái nghĩa trong câu ca dao trên?Tìm thành ngữ hai từ trong đục
3.Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật trong bài cao dao trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Các câu ca dao trên cùng chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình
B.Tình yêu quê hương
C. Than thân
D. Châm biếm
Câu 2: Biện pháp tu từ từ vựng nào đều được sử dụng trong các câu ca dao trên?
A. nhân hóa
B. ẩn dụ
C. so sánh
D. hoán dụ
Câu 7: Dòng nào sau đây không có chứa đại từ?
A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
B. Ai làm cho bể kia đầy
C. Ông ơi ông vớt tôi nao
D. Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Câu 8: Từ nào sau đây cùng loại với từ láy "lận đận"?
A. nho nhỏ
B. đèm đẹp
C. nhấp nhô
D. lúng túng
Câu 7 : A. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Câu 8 : C .Nhấp nhô
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.Ông ơi! ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.Bài ca dao khơi gợi trong em tình cảm nào?
A.Thương cho người những nông dân thấp cổ, bé họng phải chịu đựng nỗi cơ cực trong cuộc đời.
B.Cảm phục vì người phụ nữ đã vượt được khó khăn trong cuộc sống để chăm sóc cho gia đình
C.Lo lắng cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều gian khổ , khó khăn để cho mình có cuộc sống ngày một tươi sáng hơn
D.Xót xa, cảm thông cho người mẹ vất vả sớm hôm mà vẫn luôn giữ gìn phẩm giá, luôn lo nghĩ cho con và gia đình.
Hình ảnh con cò trong khổ thơ trên là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần, nhọc nhằn sớm hôm nuôi con khôn lớn.
Chọn A. Người mẹ tảo tần sớm hôm lo cho gia đình
Lời giải:
Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là: Con cò