Cho e hỏi: bài toán kiểu phả hệ ạ. VD bài cho cái thể (1/3AA : 2/3Aa) xAa Khi nào thì mình đưa nó về giao tử, khi nào mình chia trường hợp ạ. E cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi bài toán bắt ta chứng minh một hình gì đó mà thiếu một ta hay một đường thẳng...
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
Bạn chỉ cần học công thức trong sách gk và các sách nâng cao phát triển và sách nâng cao chuyễn đề nhé!!
hok tốt!!
Đáp án C
- Bố mẹ I1, I2 uốn cong lưỡi sinh con gái II5 không uốn cong lưỡi → tính trạng uốn cong lưỡi do gen trội nằm trên NST thường quy định (A – uốn cong lưỡi, a – không uốn cong lưỡi).
- Quần thể cân bằng di truyền: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → q2 = 0,36 → q = 0,6, p = 0,4
- Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1.
(1) sai, trong phả hệ có tối đa 6 người có khả năng uốn cong lưỡi mang kiểu gen đồng hợp
là I3, I4, II7, II8, II9, III10.
(2) sai, xác suất cặp vợ chồng I3 và I4 mang kiểu gen khác nhau:
1- 1/4 × 1/4 – 3/4 × 3/4 = 0,375.
Chú ý: I3 và I4 không phải là anh em ruột và ở trong cùng một quần thể.
(3) sai: (I3): 1/4AA:3/4Aa × (I4): 1/4AA : 3/4Aa
+ TH1: 1/4AA × 1/4AA → con: (1/4 × 1/4)(1AA)
→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 1/4) × 1 = 1/16.
+ TH2: 1/4AA × 3/4Aa → con: (1/4 × 3/4)(1/2AA : 1/2Aa)
→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 3/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.
+ TH3: 3/4Aa × 1/4AA → con: (3/4 × 1/4)(1/2AA:1/2Aa)
→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 1/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.
+ TH4: 3/4Aa × 3/4Aa → con: (3/4 × 3/4)(1/4AA:2/4Aa:1/4aa).
→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 3/4) × (1/3 × 1/3 + 2/3 × 2/3) = 5/16.
→ XS II8 và II9 có kiểu gen giống nhau = 1/16 + 3/32 + 3/32 + 5/16 = 9/16 = 56,25%.
Chú ý: II8 và II9 được sinh ra từ một cặp bố mẹ nên chúng phải là anh em ruột.
(4) đúng: II7 có anh em ruột không uốn được lưỡi (aa) → bố mẹ họ có kiểu gen Aa × Aa → II7: 1/3AA:2/3Aa