Ví dụ 5 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
VD1:
- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi
VD2:
- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Mỗi ý lấy 3 ví dụ giúp e đc kh ạ:(
Ví dụ 4: Diện tích xung quanh:
\(S_{xq}=\left(160+160+75\right)\cdot150=118500mm^2\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=S_{xp}+2S_đ=118500+2\left(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\sqrt{160^2-\left(\dfrac{75}{2}\right)^2}\right)\cdot75\right)=118500+11666=130165mm^2\)
Vd3:
E đối xứng F qua BD
=>BE=BF và DE=DF
Xét ΔBED và ΔBFD có
BE=BF
ED=FD
BD chung
=>ΔBED=ΔBFD
=>góc BED=góc BFD=90 độ
góc BFD=góc BED=góc BAD=90 độ
=>B,F,D,A,E cùng thuộc 1 đường tròn
Cây 2 lá mầm: Cây rau muống, cây rau cải, cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua, cây dừa cạn, ...
Cây 1 lá mầm: lúa mạch, yến mạch, lúa mì, dừa, rẻ quạt, lúa, cọ, ....
//Trả lời//
-Cây 1 lá mầm: cây dừa cạn,cây bưởi,cây rẻ quạt,cây lúa,cây ngô,cây mì,cây rau mác,..
-Cây 2 lá mầm: cây ớt,cây cà chua,cây rau muống,cây đậu xanh,cây rau cải,cây bầu,cây bí