1. Tình huống: Gia đình Hà phát hiện dược 1 chiếc bình cổ dưới lòng đất. Ba của Hà đã đem chiếc bình cổ nộp cho Chính quyền địa phương. Theo em hành động đó đúng hay sai? Vì sao? Nếu là em, em sẽ làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
Ông an có quyền giữ hoặc bán chiếc bình vì chiếc bình ở trên đất nhà ông an mà đất nhà ông an thì thú gì trong đấy cũng là của ông an thế ví dụ đi bạn đào được một 1 chiéc bát đĩa gì đó cổ ở dưới nhà bạn thì nó xẽ là của bạn nếu ai đó cố chấp lấy nó mà ko được sự đồng ý của bạn thì xẽ là tội ăn cắp tài sản
a. Ông Tân làm vậy là sai vì cái bình đó không phải là tài sản của ông Tân và ông Tân chưa có quyền chiếm hữu, sử dụng và quản lí chiếc bình đó. Và đó là vi phạm pháp luật
b. Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ lập tức trình báo công an về sự việc đó hoặc kiện ông Tân ra tòa về hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật, lấy tài sản của người khác
`a.` Ông Tân làm vậy là sai . Chiếc bình mà ông tìm được không thuộc quyền sở hữu của ông nên ông hoàn toàn không có quyền chiếm giữ chiếc bình. Theo quy định pháp luật thì những hiện vật cổ được tìm thấy trong lòng đất đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân.
`b.` Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ:
- Tố cáo hành vi của ông
- Khuyên ông nên trả lại chiếc bình cho cơ quan có thẩm quyền
- Giải thích cho ông hiểu đó không phải bình của ông nên ông không có quyền giữ nó.
- ……
a) Việc làm của ông Hùng là sai , vì ông đã tìm được một chiếc bình cổ rất đẹp và ông đã đem cất cái bình đó đi để làm của riêng mình .
b) Nếu chứng kiến em sẽ :
- Khuyên ông nên giao lại cho chính quyền địa phương
- Nhắc nhở ông không nên làm như vậy
- Nêu ra hậu quả về việc làm của ông
- Nếu ông đã hối hận thì nên tha thứ cho ông.
a. Ông Hùng làm vậy là sai bởi vì chiếc bình đó chưa được xác thực là của ông Hùng mà ông đã mang nó về cất làm của riêng của cá nhân, điều đó trái với pháp luật và đạo đức
b. Nếu chứng kiến việc đó em sẽ ngăn ông Hùng lại, nếu như ông vẫn kiên quyết mang về thì em sẽ trình báo tới công an
REFER
a.Ông A làm như vậy là sai. Vì ông nên báo với công an để giải quyết tình huống này
b.Nếu em thấy, em sẽ khuyên nhủ ông A nên đi nói với công an để công an giải quyết vì đây là ở trong khu vườn mình nhưng không phải là của ông A..
a) Việc làm của ông Tú là sai , vì khi ông tìm được một chiếc bình ,ông đã cất chiếc bình đó đi .
b) Nếu chứng kiến sự việc đó , em phải :
- Khuyên nhủ ông Tú một số điều về hành vi của ông Tú
- Khi ông đã hiểu ra vấn đề thôi nhắc ông nên mang giao lại cho cơ quan , để họ có thể giải quyết nhanh chóng .
- ..........
-) Ai cũng sẽ có lần sai trong đời, không ai là hoàn hảo cả . Tất cả những người hoàn hảo đã trải qua rất nhiều chặng đường gian nan và vất vả . Trong chặng đường ấy , họ cũng đã phải vấp ngã dù chỉ 1 lần . Vậy nên , sẽ có người mắc phải sai lầm , sau khi được khuyên ngăn họ đã đứng lên và bắt đầu sửa sai cho lỗi mà mình gây ra . Từ đó , mỗi người mới trở nên hoàn hảo được . Phải cảm ơn những lần phạm sai lầm , phải cảm ơn những lần vấp ngã trong cuộc đời . Ông Tú cũng có lần phạm sai , nếu ông bắt đầu sửa sai thì mới là một con người hoàn hảo .
1. Theo em, chú Bình làm thế để cho cây đậu phộng vẫn mọc thêm nữa.
2. Theo em, các bác làm vậy để bảo vệ bụi bẩn cho cây.
3. Theo em, bác hàng xóm làm như vậy là sai, vì sẽ ảnh hưởng đến thực phẩm và môi trường sống. Nếu là Hà, em sẽ khuyên các bác ko nên làm như vậy
Mình làm sai thì thôi nhé :p
1đấm vào mặt chú bình
2nhamwf hít ma túy nên báo công an
3đốt mẹ rau đi
a. Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó vì chị Hoa đã đem nó ra cửa hàng cầm đồ để vay tức là đã có sự thỏa thuận thời gian giữa 2 bên chủ cửa hàng và chị Hoa
b. Ông chủ cửa hàng đó chỉ có quyền chiếm hữu, quản lý xe, không được để mất hay hư hỏng, trầy xước trong khoảng thời gian chị Hoa đem gửi
c.Chị Hoa có quyền đòi bồi thường cho chiếc xe bị hỏng đó theo điều 180 bộ luật hình sự. Chủ cửa hàng sẽ phải bồi thường cho chị Hoa
a) Theo em , Hà không có quyền được sử dụng chiếc xe vì đó là xe của chị Hoa.
B) Ông chủ cửa hàng có quyền : bảo vệ , giữ gìn chiếc xe của chị Hoa một cách cẩn thận , Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự.
c) Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe khi bị hỏng , ông chủ sẽ phải đền bù vì ông là người giữ chiếc xe
- Hành động của Bình như vậy là sai.
- Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu là Nguyễn Văn Hà, Bình phải trả lại cho ông Hà, hành động của Bình vi phạm đạo đức của người học sinh là phải thật thà, trung thực, liêm khiết và vi phạm pháp luật là không tôn trọng tài sản của người khác.
- Nếu là em, em sẽ tìm cách liên lạc để trả lại túi xách cho ông Nguyễn Văn Hà.
A) Việc làm của bạn Công là sai
b) đó là biểu hiện của việc thiếu trung thực. Theo em, em sẽ khuyên bạn chỉ đăng những bài viết lành mạnh, đúng sự thật và phù hợp với lứa tuổi.