Tìm nghiệm đa thức sau :
G(z)=(z-3).(16-4z)
Help mình với T_T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) F(x) = 3x – 6
F(x) = 0 ⇔ 3x – 6 = 0
⇔ 3x = 6
⇔ x = 2
b) U(y) = -5y + 30
U(y) = 0 ⇔ -5y + 30 = 0
⇔ -5y = -30
⇔ y = 6
c) G(z) = (z – 3) (16 – 4z)
G(z) = 0 ⇔
)
⇔
a) Để cho đa thức F(x) có nghiệm thì \(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=6:3\)
\(\Rightarrow x=2\)
b) Để cho đa thức U(y) có nghiệm thì \(-5y+30=0\)
\(\Rightarrow-5y=30\)
\(\Rightarrow y=30:-5\)
\(\Rightarrow y=6\)
c) Để cho đa thức G(z) có nghiệm thì \(\left(z-3\right)\left(16-4z\right)=4\left(z-3\right)\left(4-z\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z-3=0\\4-z=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=3\\z=4\end{matrix}\right.\)
Bạn ơi M(z)=8+3z^2+-4z+z^5 và N(z)=3-z^5-3^2+4z mới đúng đề nha
Bài làm:
a Sắp xếp nè:
M(z)=-z^5+3z^2+4z+8
N(z)= -z^5-3^2+4z+3
M(z)-N(z)=(-z^5+3z^2+4z+8)-(-z^5-3^2+4z+3)
=-z^5+3z^2+4z+8+z^5+9-4z-3
=(-z^5+z^5)+(4z-4z)+3z^2+(8+9-3)
=3z^2+14
b Cho M(z)-N(z)=0
hay 3z^2+14=0 (theo câu a)
suy ra 3z^2=0-14
3z^2=-14 (vô lí vì 3z^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và -14<0)
Vậy Đa thức M(z)-N(z) không có bậc
cách làm: bạn chỉ cần chứng minh đa thức ấy vô lí ở đâu thì đa thúc ây sẽ không có bậc
Chúc học giỏi nhá
g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )
Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :
+) ( x - 3 ) = 0
x = 0 + 3
x = 3
+) ( 16 - 4x ) = 0
4x = 16 - 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Đúng nha Hero chibi
ủa vậy nó =0 rồi bạn ơi
x^3 +y^3 +z^3 -x^3 -y^3 -z^3 =0 rồi
cần xem lại đề nha
thấy mình nói đúng thi T I C K cho mình nha mấy bạn
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
a, \(3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
b, \(-5y+30=0\)
\(\Leftrightarrow-5\left(y-6\right)=0\)
\(\Rightarrow y-6=0\Rightarrow y=6\)
c, \(\left(z-3\right)\left(16-4z\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z-3=0\Rightarrow z=3\\16-4z=0\Leftrightarrow4\left(4-z\right)=0\Rightarrow z=4\end{matrix}\right.\)
d, \(x^2-3=0\)
\(\Rightarrow x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}\)
a, -5 có phải là nghiệm của đa thức f(x)
b, \(S\in\left\{-5;1\right\}\)
Giả sử G(z)\(=0\Rightarrow\left(z-3\right)\left(16-4z\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z-3=0\\16-4z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=3\\z=4\end{matrix}\right.\)
Vậy z=3 và z=4 là nghiệm của G(z)