K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/231345.html

Kham khảo vào đây nha bn

17 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyếnthanghoa

12 tháng 8 2017

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm.

Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

12 tháng 8 2017

Lý thuyết học tập là hệ thống tư tưởng mô tả quá trình nhận thức kiến thức của người học bao gồm tiếp thu, xử lý và lưu trữ thông tin, và thay đổi hành vi và quan điểm dưới sự ảnh hưởng của tư duy, cảm xúc, môi trường và kinh nghiệm về thế giới bên ngoài. Khi bắt đầu có sự truyền đạt kiến thức, con người cũng quan tâm đến phương pháp truyền đạt và tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên, các phương pháp đó chỉ xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân chưa mang tính khoa học, có thể kể đến các tư tưởng lớn đóng góp nền giáo dục sơ khai như: Khổng Tử (551 – 479 TCN), Plato (427 – 347 TCN), Aristotle (384-322 TCN). Mãi đến thế kỷ thứ 16, khi con người đã hiểu biết khá rõ về thế giới tự nhiên đủ để bước ra khỏi vỏ bọc của thần quyền, khoa học bắt đầu phát triển. Các nhà tâm lý học bắt đầu nghiên cứu và đưa ra nhiều lý thuyết về cách thức mà con người học kiến thức từ thế giới bên ngoài. Cho đến nay, có 4 lý thuyết học tập phổ biến nhất và được áp dụng rộng rãi trong giáo dục, đó là: thuyết hành vi (behavorism), thuyết nhận thức (cognitivism), thuyết kiến tạo (constructivism), và thuyết kết nối (connectivism)

25 tháng 4 2017

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm.

Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

4 tháng 4 2017

Quan điểm của Piagie là rất chính xác,giỏi lí thuyết không vẫn chưa đủ. Nếu không ứng dụng những gì đã học vào cuộc sống thì chẳng phải ta đã học một cách vô ích? Không phải tự nhiên mà một chiếc máy bay có thể bay được. Đó là kết quả của hàng vạn cuộc nghiên cứu, thí nghiệm của hàng nghìn nhà khoa học suốt nhiều thế kỉm thành công có, thất bại có. Nhưng cốt lõi là họ không nhụt chí, “ thất bại là mẹ thành công”. Sau khi thất bại, không nên khóc lóc, than vãn mà nên tự hỏi “ Tại sao mình thất bại?” để rút kinh nghiệm cho lần sau. Giữ vững niềm tin, sáng tạo , ứng dụng lí thuyết vào thực nghiệm, thành công sẽ mỉm cười với chúng ta. Tuy nhiên, từ lí thuyết đến thực hành là cả một đoạn đường dài, không phải cứ giỏi lí thuyết là làm được tất cả. Cuộc sống là con đường không phải lúc nào cũng trải đầy thảm đỏ và hoa hồng, muốn đi được trên đó , ta phải trả bằng mồ hôi, nước mắt và đôi khi phải trả bằng máu. Đôi khi qua thực hành mà ta kiểm định lại các kiến thức đã học, bằng thực nghiệm mà người ta tìm ra lỗ hổng của những giả thiết tưởng chừng là đúng

10 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

15 tháng 10 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

10 tháng 7 2018

Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3

12 tháng 5 2017

Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.

- Học bằng trải nghiệm cũa giống như mô hình học Vnen mà chúng ta đang học vậy. Ví dụ cô gái học nhào lộn, cô ấy học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về sau, cuối cùng cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

- Quan điểm của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplop cũng giống như quan điểm của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua thực hành và trải nghiệm thức tế. Đầu tiên rung chuông, chú chó thấy bình thường vì không có thức ăn, lần 2 vừa rung chuông vừa có thức ăn chú chó cảm thấy phấn khích, thích thú và cuối cùng chú chó ăn thức ăn.

Quan điểm của Skinno: Học bằng thử và sai làm lại.

-Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinno cà để khoảng 2/3 phần thức ăn trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn, khi hết phần thức ăn trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn, vì vậy chú phải tìm được cách để ăn phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm màn hình cảm ứng, khi đói quá thì chú chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy thức ăn, chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn. Chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.

17 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

14 tháng 4 2017

Bạn tham khảo !

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

11 tháng 5 2017

Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.

Học bằng trải nghiệm cũng giống như mô hình học Vnen mà chúng ta đang học vậy. Ví dụ cô gái học nhào lộn, cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộ người về phía sau, cuối cùng cô đã giữ được thăng bằng khi đững vững.

Quan điểm của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplop cũng giống như của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuống chú chó thấy bình thường vì không thấy thức ăn, lần 2 vừa rungc huông vừa có thức ăn chú chó cảm thấy thích thú và cuối cùng chú chó ăn thức ăn.

Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại.

Với cách học của ông thì ta cảm thấy thích thú hơn so với cách học trước.

Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinno và để khoảng 2/3 thức ăn phần thức ăn có trongc hiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn, khi hết phần thức ăn trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn, đòi hỏi chú chim phải tìm cách để ăn được phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trongc hiếc hộp có một tấm màn hình cảm ứng , khi đói quá thì chú chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy thức ăn , chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn, chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chủ hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.

Lí thuyết về học tập Loại hình học tập Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm. .................................................................... .................................................................... .................................................................... ..................................................................... Quan điểm của Paplôp:Học qua làm, qua các...
Đọc tiếp
Lí thuyết về học tập Loại hình học tập

Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.

....................................................................

....................................................................

....................................................................

.....................................................................

Bài tập Sinh học

Quan điểm của Paplôp:Học qua làm, qua các hoạt động.

................................................................

.............................................................

...............................................................

...............................................................

Bài tập Sinh học

Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại.

...................................................................

....................................................................

....................................................................

.................................................................

Bài tập Sinh học

1
11 tháng 4 2017

Bạn tham khảo nha!

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học. Ngành này bao gồm cả hai phần: Nghiên cứu toán học về logic và những ứng dụng của logic hình thức trong các ngành khác của toán học. Các chủ đề thống nhất trong logic toán học bao gồm các nghiên cứu về sức mạnh ý nghĩa của các hệ thống hình thức và sức mạnh...
Đọc tiếp

Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học. Ngành này bao gồm cả hai phần: Nghiên cứu toán học về logic và những ứng dụng của logic hình thức trong các ngành khác của toán học. Các chủ đề thống nhất trong logic toán học bao gồm các nghiên cứu về sức mạnh ý nghĩa của các hệ thống hình thức và sức mạnh suy diễn của hệ thống chứng minh chính thức.

Ngành này thường được chia thành các lĩnh vực con như lý thuyết mô hình (model theory), lý thuyết chứng minh (proof theory), lý thuyết tập hợp và lý thuyết đệ quy (recursion theory). Nghiên cứu về lôgic toán thường đóng vai trò quan trọng trong ngành cơ sở toán học (foundations of mathematics).

Các tên gọi cũ của lôgic toán là lôgic ký hiệu (để đối lập với lôgic triết học) hay mêta toán học.

Lôgic toán không phải là lôgic của toán học mà là toán học của lôgic. Ngành này bao gồm những phần của lôgic mà có thể được mô hình hóa và nghiên cứu bằng toán học. Nó cũng bao gồm những lĩnh vực thuần túy toán học như lý thuyết mô hình và lý thuyết đệ quy, trong đó, khả năng định nghĩa là trung tâm của vấn đề được quan tâm.logic toán học thể hiện ở cách làm bài. Một bài toán được coi là lôgic thì phải đảm bảo sự chặt chẽ, cách lập luận hợp lý và tuân thủ theo từng bước của bài toán.

0