Lập công thức hoá học của A , B , C biết :
A tạo bởi 2 nguyên tố C và H , trong đó H chiếm 25% về khối lượng . ở 0o C 760 mmHg , 1lít khí A có khối lượng là 0,7142g .
B là oxit một kim loại hoá trị III . Dùng C0 khử hoàn toàn 16g B thu được 11,2g kim loại .
Đốt cháy hoàn toàn 6,8g D thu được 12,8g khí sunfurơ ( S02) và 3,6g hơi nước .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
Đáp án : B
Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3
=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5
=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %
=> R = 14 (N)
=> B
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
%C = 100% - 25% = 75%
Đặt CT dạng chung của A là CxHy ( x,y \(\in\) N* )
=> x:y = \(\dfrac{\%C}{M_C}\):\(\dfrac{\%H}{M_H}\) = \(\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}\) = 6,25:25 = 1:4
Vậy CTHH của A là CH4
Gọi CT dạng chung của B là A2O3
A2O3 + 3CO -> 2A + 3CO2
16(g) B .............. 11,2(g) A
2.MA + 3.16 ....... 2.MA
=> \(\dfrac{16}{2M_A+48}=\dfrac{11,2}{2M_A}\) <=> MA = 56 (g/mol) => A là Fe
Do đó: CTHH của B là Fe2O3