K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Cho điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O. Vẽ tiếp tuyếp MA, MB với đường tròn. Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, OM cắt AB tại H và (O) tại I và K < I nằm giữa M và K >. Chứng minh : a) tứ giác MAOB nội tiếp b) MC.MD=MA2 c) CK là tia phân giác góc DCH d) Biết \(\dfrac{HI}{HM}=\dfrac{1}{3}\) . Tính tỉ số \(\dfrac{HC}{MC}\) Câu 2:Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB , C là một điểm nầm trên...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O. Vẽ tiếp tuyếp MA, MB với đường tròn. Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O, OM cắt AB tại H và (O) tại I và K < I nằm giữa M và K >. Chứng minh :

a) tứ giác MAOB nội tiếp

b) MC.MD=MA2

c) CK là tia phân giác góc DCH

d) Biết \(\dfrac{HI}{HM}=\dfrac{1}{3}\) . Tính tỉ số \(\dfrac{HC}{MC}\)

Câu 2:Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB , C là một điểm nầm trên đường tròn tâm O < C khác A và B > , D là điểm chính giữa cung nhỏ AC.Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại M , hai dây AC và BD cắt nhau tại H.

a, C/m: Tg CMDH nội tiếp

b, C/m: MA.MD \(=\) MB.MC

c, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tg CMDH , E là giao điểm của đường thẳng OD và tiếp tuyến tại A của đường tròn O . C/m: E , I , C thẳng hàng.

Câu 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB , lấy điểm M bất kì trên đường tròn . Qua điểm H thuộc đoạn OB vẽ đường thằng d vuông góc với AB , đường thằng d cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt tại D , C. Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt đường thẳng d tại I , tia AC cắt -ường tròn tại E , đường thẳng ME cắt OI tại K .

c/m: a, AC \(\perp BD\) từ đó suy ra 3 điểm D , E , B thẳng hàng

b, Tg MOHE nội tiếp

c, IE là tiếp tuyến của đường tròn O

d, Đường thằng ME đi qua điểm cố định

0
26 tháng 3 2023

a) Ta có

OA vg góc vs MA (gt) => góc MAO = 90 độ 

OB vg góc vs MB (gt) => góc MBO = 90 độ

Tứ giác MAOB có góc MAO + góc MBO = 90 + 90 = 180 độ

=> MAOB nội tiếp 

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC=OM^2-R^2

b: Xét (O) co

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

=>MH*MO=MA^2=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng vơi ΔMDO

=>góc MHC=góc MDO

=>góc ODC+góc OHC=180 độ

=>OHCD nội tiếp

19 tháng 3 2022

1, Vì MA ; MB lần lượt là tiếp tuyến (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^MAO = ^MBO = 900

Xét tam giác MAOB có ^MAO + ^MBO = 1800

mà 2 góc đối Vậy tứ giác MAOB là tứ giác nt 1 đường tròn 

2, Xét tam giác MAC và tam giác MDA

^M _ chung 

^MAC = ^MDA ( cùng chắn cung AC ) 

Vậy tam giác MAC ~ tam giác MDA (g.g) 

\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)

3, Ta có AM = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OB = OA = R 

Vậy MO là đường trung trực 

Xét tam giác MAO vuông tại A, đường cao AH 

AO^2 = OH . OM ( hệ thức lượng ) 

\(\Rightarrow OM.OH+MC.MD=AO^2+AM^2=OM^2\left(pytago\right)\)

 

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b; Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

6 tháng 12 2023

bạn ơi cho mình xin hình vẽ được không

 

a: ΔOCD can tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc CD

Xét tứ giác OAMB có

góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OM(1)

Vì ΔOIM vuông tại I

nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1), (2) suy ra ĐPCM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC