cho biết khối luuwojng mol một oxit của KL là 160g/mol thành phần về khối lượng của kim loại oxit đó là 70 %.lập CTHH của oxit.Gọi tên oxit đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn viết thiếu đề bài rồi nè
Chỗ khối lượng mol một Oxit Kim Loại là 160g/mol
Gọi CTHH của Oxit kim loại đó là : RxOy
Vì kim loại trong Oxit đó chiếm 70%
=> Oxi trong Oxit đó chiếm 30%
=> MRxOy = 16y : 30% = \(\dfrac{160}{3}y\)
=> \(\dfrac{160}{3}y=160\)
=> y = 3 => x = 2
=> 2MR + 48 = 160
=> 2MR = 112
=> MR = 56
=> R là Fe
Vậy Tên Oxit đó là Fe2O3
Sửa lại đề một tí nha:Cho biết khôi lượng mol một oxit kim loại là 160g/mol,thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70 phần trăm.Lập CTHH của oxit.gọi tên oxit đó.
Giải
Gọi CTHH của oxit là X2Ox
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2X}{2X+16x}.100\%=70\%\\2X+16x=160\end{matrix}\right.\)
=>X=56
=>x=3
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời
Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
Đặt oxit đó là axyb
Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)
=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)
=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe
=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
Khối lượng kim loại trong oxit:
160. 70%=112(g)
Khối lượng của nguyên tố O trong oxit:
160-112=48(g)
Số nguyên tử O trong oxit:
40:16=3(nguyên tử)
Gọi CT dạng chung của oxit cần tìm là A2O3 (A có hóa trị III).
Mặt khác, ta lại có:
\(M_{A_2O_3}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mà: \(M_{A_2O_3}=2.M_A+3.M_O\\ =2.M_A+3.16\\ =2.M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(2.M_A+48=160\\ =>2.M_A=160-48=112\\ =>M_A=\dfrac{112}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại A cần tìm là sắt (Fe= 56)
=> CTHH của oxit cần tìm là Fe2O3 (sắt III oxit).
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\)
( x,y là chỉ số )
Vì khối lượng mol của oxit là 160 g/mol
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bangr xét các giá trị của x
\(\Rightarrow x=2\Rightarrow M_A=56\) (g/mol) ⇒ A là sắt ( Fe)
⇒ y = \(\left(160-112\right):16=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\) : Sắt ( III ) oxit
Ta gọi công thức của oxit đó là \(M_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{M_x}{M_x+16y}=\dfrac{70}{100}\)
mà \(M_x+16y=160\Rightarrow M_x=\left(70.100\right).160=112\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{112}{x}\)
Với \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{\left(160-56.2\right)}{16}=3\)
Vậy oxit kim loại có công thức là \(Fe_2O_3\) ( Sắt (III) oxit ).