tại sao trong mạng điện trong nhà phải đảm bảo cung cấp đủ điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của mạng điện trong nhà là:
A. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng
B. Đảm bảo cung cấp đủ điện
C. Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
D. Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp *
Trong hệ thống điện quốc gia, có nhiều nhà máy điện cùng cung cấp điện, nhờ đó sẽ đảm bảo độ tin cậy cao và sự phân phối phụ tải sẽ có giá trị kinh tế nhất.
Yêu cầu mạng điện trong nhà
Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.
Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.
Dễ kiểm tra và sửa chữa.
Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.
- Đảm bảo cung cấp đủ điều kiện
- Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà
- Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa
Trong sản xuất, để đảm bảo an toàn cho mạng điện, người ta thường lắp thiết bị bảo vệ như cầu dao, cầu chì, áp tô mát, nối đất, chống sét,…
Bởi vì khi có sự cố về điện chúng có tác dụng làm cho dòng điện không chạy qua các thiết bị điện tránh hỏng hóc các thiết bị.
Đáp án B
Gọi a là công suất tiêu thụ của 1 tổ máy
+ TH1 : P - ∆ P = 80 a (1)
+ TH2: tăng U lên 2 lần nên ∆ P giảm 4 lần. Ta có:
+ TH3: không có hao phí nên
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được P = 100a => n = 100 (máy)
1. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần mà phải dùng dây dẫn có bọc cách điện chất lượng tốt. Cỡ (tiết diện) dây dẫn điện được chọn sao cho có đủ khả năng tải dòng điện đến các dụng cụ điện mà nó cung cấp, không được dùng dây dẫn có tiết diện nhỏ vào các dụng cụ điện có công suất quá lớn để tránh gây hoả hoạn cháy nhà. Người sử dụng điện có thể tham khảo bảng phụ lục 1 để ước lượng dòng điện tiêu thụ của các dụng cụ dùng điện trong nhà và bảng phụ lục 2 để chọn cỡ dây dẫn điện đúng tiêu chuẩn.
2. Lắp đặt dây dẫn trong nhà thường đặt trên sứ kẹp, puli sứ hoặc luồn trong ống bảo vệ, ống này thường làm bằng nhựa.
3. Khoảng cách giữa 2 sứ kẹp hoặc 2 puli sứ kề nhau không nên quá lớn, đảm bảo sao cho khoảng cách giữa dây dẫn và vật kiến trúc (tường, trần nhà...) không nhỏ hơn 10mm.
4. Khi nối dây dẫn điện phải nối so le và có băng cách điện quấn ở ngoài mối nối (nhất là loại dây đôi). Nếu lắp đặt dây điện đi ngầm trong tường thì dây không được có mối nối và phải dùng dây bọc có 2 lớp cách điện thật tốt.
5. Dây dẫn điện xuyên qua tường, mái nhà phải đặt trong ống sứ bảo vệ. Không được để nước mưa đọng lại trong ống hoặc chảy theo ống vào nhà.
Khoảng cách từ các sứ cách điện đỡ đầu dây dẫn điện vào nhà đến mái nhà không được nhỏ hơn 2m.
6. Cầu dao điện, công tắc điện phải đặt ở vị trí thao tác dễ dàng, phía dưới không để vật vướng mắc, chỗ đặt phải rộng rãi và đủ sáng, bảo đảm khi cần thiết đóng, cắt điện được nhanh chóng, kịp thời.
7. Cầu dao điện, công tắc điện thường được lắp trên bảng gỗ nhỏ, và được bắt chặt vào tường hay cột nhà, vị trí hợp lý nhất để gắn bảng gỗ là cách mặt đất khoảng chừng 1,5m.
Cầu dao điện, công tắc điện phải có nắp che an toàn. Nắp che có tác dụng đề phòng tai nạn về điện khi ta vô ý va chạm vào và tránh tia hồ quang điện phóng ra khi đóng, cắt điện.
8. Đường dây chính trong nhà và mỗi đường dây phụ cũng như mỗi đồ dùng điện trong nhà phải đặt cầu chì bảo vệ loại có nắp che.
Dây chảy của cầu chì bảo vệ phải phù hợp với công suất sử dụng bảo đảm khi có chạm chập điện (nên nhớ rằng dây chảy không phải để bảo vệ người khỏi bị điện giật).
Dây chảy phải lắp đúng tiêu chuẩn quy định, thí dụ như trong mạch điện 1 pha (1 dây nóng và 1 dây nguội) thì bắt buộc phải đặt cầu chì trên dây nóng.
Nếu cả 2 dây điện đều là dây nóng (2 dây pha) thì bắt buộc phải đặt cầu chì trên cả 2 dây.
9. Ở những nơi ẩm ướt, đặc biệt trong phòng tắm, không đặt ổ cắm điện, công tắc điện, không kéo dây điện qua nơi này. Đối với phòng tắm giặt, chỗ đặt công tắc điện an toàn hơn cả là ở mé ngoài cửa phòng, kề khung cửa phía không có bản lề.
10. Nếu các cầu dao điện, công tắc, ổ cắm điện bị hư hỏng phải thay thế ngay, vì nếu không, mọi người rất dễ chạm phải các phần dẫn điện.
11. Cần phải giải thích và giáo dục trẻ em hiểu và không được đưa các dây kim loại, đinh sắt hoặc đút ngón tay vào ổ cắm điện.
12. Không bao giờ đóng, cắt cầu dao, công tắc... khi tay còn ướt vì nước ở bàn tay có thể chảy vào những bộ phận có điện trong cầu dao, công tắc và sẽ truyền điện ra làm người bị điện giật.
13. Tuyệt đối không được dùng ngón tay để thử xem có điện hay không mà phải dùng bút thử điện hạ thế hoặc để bóng đèn để xác định. Khi chân tay ướt, đi chân trần không được thao tác cắm hoặc rút phích điện thay dây chảy cầu chì, đóng cắt cầu dao...
14. Khi điện trong nhà bị hỏng, nếu phần hỏng nằm phía trên điện kế phải báo cho chi nhánh điện cử công nhân đến sửa chữa, tuyệt đối không được gọi người ngoài không phải công nhân ngành điện. Nếu phần hỏng nằm phía sau điện kế bắt buộc phải cắt cầu dao điện chính rồi mới sửa chỗ hỏng.
15. Chỉ được phép sử dụng các thiết bị điện và khí cụ điện đã được nối đất, nối không bảo vệ an toàn.
15.1. Nối đất bảo vệ, tác dụng:
15.2. Nối không bảo vệ, tác dụng:
Phụ lục 1: Dòng điện tiêu thụ của các dụng cụ thường dùng
TT
Tên đồ dùng điện và công suất
Dòng điện
Loại 120V
Loại 220V
1
Bàn là (bàn ủi): Loại lớn 800W
6,7A
3,6A
Loại nhỏ 300W
2,5A
1,4A
2
Bếp điện: Loại lớn 1.500W
12,5A
6,8A
Loại vừa 1.000W
8,4A
4,6A
Loại nhỏ 300W
2,5A
1,4A
3
Nồi cơm điện: Loại 600W
5A
3A
4
Máy sấy tóc: Loại 300W
2,5A
1,4A
5
Đèn bóng có tim: Loại 100W
1A
0,5A
Loại 75W
0,7A
0,4A
Loại 60W
0,5A
0,3A
6
Đèn ống: Loại 1,2m - 40W
1A
0,5A
Loại 0,6m - 20W
0,5A
0,3A
Loại 0,3m - 10W
0,2A
0,1A
7
Quạt điện: Loại lớn 300W
3,1A
1,7A
Loại nhỏ 100W
1A
0,6A
8
Tủ lạnh: Loại lớn 300W
3,1A
1,7A
Loại nhỏ 100W
1A
0,6A
9
Tivi: Loại 120W
1,3A
0,7A
Phụ lục 2: Dây dẫn điện bằng đồng bọc nhựa PVC
A - Dây cứng đặt trong ống bảo vệ
TT
Tên gọi cỡ dây
Số sợi và đường kính mỗi sợi (mm)
Tiết diện (mm2)
Dòng điện lớn nhất tải được (A)
1
Dây chiếc 8/10
1 sợi 0,8
0,5
4
10/10
1 sợi 1,0
0,79
6,5
12/10
1 sợi 1,2
1,13
9
16/10
1 sợi 1,6
2,01
13,5
20/10
1 sợi 2,0
3,14
18
26/10
1 sợi 2,6
5,31
25
2
Cáp
3,5
7 sợi 0,8
3,52
19
5,5
7 sợi 1,0
5,50
26
8
7 sợi 1,2
7,92
33
14
7 sợi 1,6
14,07
46
B-Dây mềm cặp đôi song song
TT
Tên gọi cỡ dây
Số sợi và đường kính mỗi sợi (mm)
Tiết diện (mm2)
Dòng điện lớn nhất tải được (A)
1
7/10
12 sợi 0,20
0,38
6
2
0,5 hoặc 8/10
16 sợi 0,2
0,50
8
25 sợi 0,16
0,50
8
3
0,75 hoặc 10/10
24 sợi 0,20
0,75
10
30 sợi 0,18
0,76
10
37 sợi 0,16
0,74
10
4
1,0 hoặc 12/10
22 sợi 0,20
1,01
12
40 sợi 0,18
1,02
12
50 sợi 0,16
1,01
12
5
1,50
99 sợi 0,20
1,54
16